CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG
3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
3.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI CẢM ƠN
3.1.1. Khỏi niệm lời cảm ơn
Theo Từ điển tiếng Việt, “cảm ơn” là hành động tỏ sự biết ơn đối với người giỳp đỡ mỡnh. Là từ dựng trong lời núi lịch sự, để bày tỏ sự cảm kớch với người đó làm việc gỡ đú cho mỡnh, hoặc để nhận lời hay từ chối điều gỡ.
[30- Tr 139]
Theo tỏc giả khúa luận, “cảm ơn” là hành động ngụn ngữ được chỳng ta sử dụng khi nhận được một việc làm nào đú từ người khỏc mà ta cho rằng việc làm đú mang lại lợi ớch cho mỡnh.
Vớ dụ:
(49) Khi người em nhận được mún quà là chiếc vỏy từ người chị: - Em cảm ơn chị, cỏi vỏy chị mua cho em rất đẹp ạ!
Ran ran tiếng cốc chạm, những tiếng khà khoỏi trỏ và lời mời mọc:
- Mời ngài phỏi viờn ạ?
- Cỏm ơn ụng, tụi rất vui vỡ cỏc ụng đó hiểu ra nghĩa vụ của mỡnh. [10- Tr 269]
Khi nhờ vả ai đú, người ta khụng thể hiện lũng biết ơn của mỡnh bằng cỏch sử dụng động từ ngữ vi “ cảm ơn” mà biểu lộ sự cảm ơn bằng cỏch “mời mọc”, chẳng hạn:
(50) Bỏc nghỉ tay, mời bỏc vào uống chộn nước.
Hành động cảm ơn được diễn đạt bằng những từ ngữ cụ thể nhất định trong phỏt ngụn mà chỳng tụi gọi là lời cảm ơn. Lời cảm ơn trong giao tiếp thể hiện phộp lịch sự cỏ nhõn của con người trong tương tỏc xó hội, nú khụng những
trong tiếng Việt là một vấn đề thuộc nhận thức xó hội và nú chịu sự ảnh hưởng, chi phối của nhõn tố xó hội trong hoạt động giao tiếp để đỏnh giỏ là lịch sự hay bất lịch sự của mỗi cỏ nhõn trong tương tỏc bằng ngụn ngữ.
Lời cảm ơn gắn với chuẩn mực xó hội và trong lời cảm ơn thường nghiờng về lịch sự chuẩn mực hơn lịch sự chiến lược.