CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG
3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
3.1. LÍ THUYẾT VỀ LỜI CẢM ƠN
3.1.4.3. Lời cảm ơn đi kốm với cử chỉ, điệu bộ
Trong thực tế, đi đụi với lời cảm ơn, để bày tỏ lũng biết ơn người cảm ơn cũn cú những điệu bộ, cử chỉ đi kốm với lời cảm ơn. Thật vậy, trong hoàn cảnh giao tiếp quy thức và phi quy thức với phỏt ngụn cảm ơn, người cảm ơn cũn cú cử chỉ: bắt tay, vỏi lạy, khoanh tay... để tỏ lũng biết ơn.
Vớ dụ:
(67) Khi học sinh được giỏo viờn tặng quà vỡ cú sự cố gắng trong học tập, học sinh khoanh tay và núi:
- Em cảm ơn cụ nhiều ạ.
(68) Ngục quan cảm động, vỏi người một cỏi chắp tay núi một cõu mà dũng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào:
- Kẻ mờ muội này xin bỏi lĩnh.
Trước đõy, người Việt Nam cảm ơn nhau bằng một cỏi vỏi lạy cũng chỉ để tỏ lũng thành kớnh, sự tụn trọng và lịch sự đối với người được cảm ơn. Và ở đú cũng thể hiện phộp lịch sự trong giao tiếp, trong ứng xử. Cho đến nay, nú khụng cũn phổ biến, thụng dụng nữa, thay vào đú, người ta dựng cỏi “ bắt tay” để cảm ơn. Như vậy, người cảm ơn vẫn thể hiện được sự biết ơn của mỡnh, vẫn tụn trọng người khỏc và đảm bảo tớnh lịch sự trong giao tiếp.
Trong cỏch cảm ơn, bờn cạnh việc sử dụng phương tiện ngụn ngữ để tỏ lũng biết ơn giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn và cỏ nhõn trong cuộc thoại, lời cảm ơn cũn kốm theo cỏc hành động phi ngụn ngữ như điệu bộ, cử chỉ ( bắt tay, vỏi lạy, mỉm cười...). Vỡ vậy, trong cuộc sống hàng ngày người ta phải dựa vào những hoàn cảnh giao tiếp chuyờn biệt cụ thể khỏc nhau mà cú những nghi thức cảm ơn phự hợp đạt hiệu quả trong giao tiếp.