Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1930-1954

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 50 - 53)

CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG

3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT

3.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI CẢM ƠN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG

3.2.1. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1930-1954

Khảo sỏt nguồn dữ liệu của cỏc tỏc phẩm văn học VN giai đoạn 1930- 1954 của cỏc tỏc giả thuộc trào lưu văn học hiện thực phờ phỏn như: Nguyễn Cụng Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng... Người viết thống kờ được 30 cỏch thức cảm ơn khỏc nhau [X. Bảng 2.2]

Bảng 2.2: Một số cỏch thức cảm ơn từ 1930 đến nay chia theo giai đoạn

Một số nghi thức cảm ơn Thời gian Tổng số cỏch thức cảm ơn Sử dụng động từ ngữ vi cảm tạ,

đa tạ, đội ơn, tạ ơn... Sử dụng động từ ngữ vi cảm ơn Cỏc hỡnh thức cảm ơn khỏc Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Giai đoạn 1930- 1954 30 16 53,3% 12 40% 2 6,7% Giai đoạn 1954- 1975 28 4 14,3% 19 67,8% 5 17,9% Từ 1975 đến 30 2 6,25% 22 68,75% 8 25%

Căn cứ vào động từ ngữ vi “cảm ơn” , cỏc hỡnh thức biến thể của động từ ngữ vi “cảm ơn” và cấu trỳc thể hiện lời cảm ơn, ta cú thể thấy được những đặc điểm nổi bật của hành động cảm ơn trong giai đoạn này như sau:

Thứ nhất, hành động cảm ơn, ngoài việc sử dụng động từ ngữ vi “cảm

ơn”, ta cũn thấy thường được thể hiện qua cỏc động từ ngữ vi mang ý nghĩa tương đương như : “tạ ơn”, “cảm tạ”, “ đa tạ”, “đội ơn”,... trong đú “cảm tạ” được sử dụng khỏ nhiều, cú thể núi là chiếm ưu thế ở giai đoạn này.

Vớ dụ:

(69) Cụ già ngừng thỡa, trọ trẹ đỏp:

- Cảm ơn quan đốc lắm. Từ độ quan đốc chữa cho thỡ già vẫn khỏe mạnh, mà chưa biết lấy gỡ tạ ơn quan đốc đõy!

[2-Tr 203] Văn Minh cỳi đầu núi:

- Bẩm quan lớn, hai chỳng tụi đội ơn Chớnh phủ vụ cựng!

[2-Tr 296] Viờn quản tiễn ra tận cổng núi:

- Xin cảm tạ, lần sau xin quý khỏch chiếu cố.

[2-Tr 29] - Hay lắm, Xin đa tạ... cảm ơn vạn bội.

[2-Tr 112 ]

Theo số liệu thu thập được [X. Bảng 2.2], hỡnh thức cảm ơn sử dụng động từ ngữ vi “cảm tạ” được sử dụng với tần suất khỏ lớn (14/30) chiếm đến 46,7% , hỡnh thức sử dụng động từ ngữ vi “cảm ơn” (11/30) chiếm 36,7%. Ở giai đoạn này, hỡnh thức cảm ơn khỏc (5/30) như sử dụng cỏc động từ ngữ vi “tạ ơn”, “ đa tạ”, “đội ơn”,...chiếm 16,6%.

Như vậy, đặc điểm nổi bật thứ nhất ở giai đoạn này ta cú thể dễ dàng nhận thấy động từ ngữ vi “cảm tạ” được sử dụng với tần suất lớn trong tổng số cỏc hỡnh thức xin lỗi. Theo từ điển tiếng Việt “cảm tạ” là động từ dựng để tỏ lũng biết ơn [Tr 139]. Ta thấy, nếu dựa theo khỏi niệm trong Từ điển, “cảm ơn” và “cảm tạ” về cơ bản, ý nghĩa khụng khỏc nhau, nhưng ở giai đoạn 1930-1954, động từ ngữ vi “cảm tạ” lại được sử dụng nhiều hơn “cảm ơn” là bởi vỡ thời kỡ này, sự ảnh hưởng của lễ giỏo phong kiến đến đời sống con người cũn đậm nột nờn trong lời ăn tiếng núi của người Việt vẫn chuộng sử dụng những từ ngữ mang sắc thỏi phong kiến như : “cảm tạ”, “tạ ơn”, “ đa tạ”, “đội ơn”,... mà

trong đú “cảm tạ” xuất hiện với tần suất lớn nhất trong cỏc hỡnh thức cảm ơn của người Việt. Nú khụng những được dựng để thể hiện sự trõn trọng, biết ơn mà cũn mang tớnh gũ bú,ộp buộc và được sử dụng như một cỏch núi tất yếu, khuụn mẫu nhất định của hỡnh thức cảm ơn. Thậm chớ, cũn thể hiện vai vế của người núi, người núi cảm ơn thường ở vai vế thấp hơn đối tượng mỡnh cảm ơn.

Thứ hai, qua việc thống kờ được 30 cấu trỳc cõu cảm ơn, ta thấy ở giai đoạn này xột về cấu trỳc, lời cảm ơn thường khuyết vị trớ chủ ngữ, nghĩa là chủ thể phỏt ngụn khụng xuất hiện. Ta cú thể mụ hỡnh húa như sau:

Cảm ơn(cảm tạ, đa tạ, tạ ơn, đội ơn,..) +Đối tượng + Nội dung cảm ơn.

Vớ dụ:

(70) Cảm ơn cụ, con khụng đau lắm đõu.

[10-Tr 75] - Cảm ơn bà ba nhộ, khỏ khỏ...

[10-Tr 248]

- Cỏm ơn ụng, tụi rất vui vỡ cỏc ụng đó hiểu ra nghĩa vụ của mỡnh.

[10-Tr 269]

Qua việc khảo sỏt và thống kờ dữ liệu tại bảng 2.3, ta thấy ở giai đoạn này cấu trỳc của lời xin lỗi được sử dụng trong cỏc tỏc phẩm văn chương phần lớn khuyết vị trớ chủ ngữ, cụ thể là 18/30 chiếm đến 60% tổng số cỏc cấu trỳc cõu, cấu trỳc cõu đầy đủ là 9/30 chiếm 30%,cỏc cấu trỳc cõu khỏc chỉ chiếm 10% (3/30) (X. Bảng 2.3)

Bảng 2.3. Một số cấu trỳc của lời cảm ơn từ 1930 đến nay chia theo giai đoạn

Một số cấu trỳc của lời cảm ơn Thời gian Tổng số cấu trỳc cõu Cảm ơn(cảm tạ, đa tạ, tạ ơn, đội ơn,..) + Đối tượng

+ Nội dung

Chủ thể+ cảm ơn+ Đối tượng+

Nội dung (Cấu trỳc đầy đủ)

Cỏc cấu trỳc khỏc

Số lượng Tỉ lệ lượng Số Tỉ lệ lượng Số Tỉ lệ

1930- 1954 30 18 60% 9 30% 3 10%

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)