CHƯƠNG 1 : NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG
3. NGễN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
2.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
2.2.2 Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1954 1975
Qua việc khảo sỏt sự xuất hiện của hành động cảm ơn trong cỏc tỏc phẩm văn học giai đoạn 1954- 1975 như: Đồng bạc trắng hoa xũe của Ma Văn Khỏng,
Đụi mắt của Nam Cao, Hũn Đất của Anh Đức, Sống như anh của Trần Đỡnh
Võn(ghi)...người viết đó thống kờ được 25 cỏch thức xin lỗi khỏc nhau và qua đú thấy được cỏch thức xin lỗi ở giai đoạn này cú những điểm khỏc biệt nhất định so với giai đoạn trước. Cụ thể như sau:
Hỡnh thức xin lỗi sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi vẫn xuất hiện trong tỏc
phẩm văn chương với số lượng cao nhất (13/25) chiếm tỉ lệ 52%. Tuy nhiờn đó cú sự thay đổi: hỡnh thức xin lỗi sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi kốm điệu bộ, cử chỉ (6/25) chiếm tỉ lệ 24%, tăng hơn 4 %- tăng đỏng kể so với giai đoạn trước (từ 20% lờn 24%), thay vào đú hỡnh thức xin lỗi khụng sử dụng động từ ngữ vi lại giảm dần (6/25) từ 28% xuống cũn 24%. (X. bảng 2.1)
Từ sự phõn tớch trờn, chỳng ta cú thế thấy hỡnh thức xin lỗi sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi giữ vai trũ khỏ ổn định so với giai đoạn trước, bờn cạnh đú đó cú sự dao động của hỡnh thức xin lỗi sử dụng động từ ngữ vi xin lỗi kốm điệu bộ, cử chỉ và cỏc hỡnh thức xin lỗi khỏc. Nguyờn nhõn là do giai đoạn này ớt nhiều vẫn cũn những ảnh hưởng nhất định của lễ giỏo phong kiến cho nờn sự thay đổi so với giai đoạn trước là khụng nhiều, tuy nhiờn cũng khụng thể phủ
định sự thay đổi đang dần diễn ra để hướng tới sự hiện đại, sinh động, đa dạng hơn trong văn húa giao tiếp của người Việt.