VỆ SINH, BẢO VỆ HỆ THẦN KINH

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG SINH LÝ TRẺ EM DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ – ĐH TIỂU HỌC (Trang 28 - 30)

Tổ chức sinh hoạt hàng ngày cho trẻ một cách hợp lý và khoa học trên cơ sở hiểu biết và tính đến các đặc điểm lứa tuổi và hoạt động thần kinh cấp cao của trẻ nhằm phát triển một cách hài hồ, tồn diện trí lực và thể lực của trẻ.

Câu hỏi thảo luận

1. Trình bày một số cách thức trong q trình hình thành phản xạ có ĐK ở trẻ em. 2. Các biện pháp chăm sóc bảo vệ giấc ngủ và hệ TK ở trẻ em.

3. Từ cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện hãy giải thích cácđiều kiện thành lập phản xạ có điều kiện. Từ đó nêu các biện pháp hình thành thói quen cho học sinh.

Câu hỏi ơn tập

1. Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh.

2.Trình bày những đặc điểm cơ bản trong sự phát triển hệ TK ở trẻ em.

3. Phản xạ là gì? Có mấy loại phản xạ? Nêu những đặc điểm cơ bản xác định tính chất của từng loại phản xạ.

4. Nêu cơ chế và điều kiện hình thành phản xạ có ĐK theo quan niệm của Páplốp. 5. Nêu những đặc điểm trong hoạt động phản xạ có ĐK ở trẻ em.

6. Trình bày các quy luật hoạt động TK cấp cao. Anh (chị) rút ra bài học lợi ích gì trong GD tiểu học?

7. HTTH 1 và HTTH 2 là gì? Trình bày sự hình thành HTTH 2 ở trẻ em.

8. Dựa vào những tiêu chuẩn nào của các quá trình hoạt động TK để phân chia các loại TK? Phân tích đặc điểm của các loại TK ở trẻ em? Biện pháp giáo dục phù hợp với từng kiểu

thần kinh của học sinh.

9. Trình bày các biện pháp chăm sóc giấc ngủ và bảo vệ hệ TK của trẻ em.

CHƯƠNG III. CÁC GIÁC QUAN 7 tiết (3, 4) 7 tiết (3, 4)

A. Mục tiêu.1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nêu được cấu tạo và hoạt động của các cơ quan phân tích. - Phân tích các đặc điểm của các cơ quan phân tích của trẻ em.

2. Kỹ năng

- Vận dụng các kiến thức học được để phân tích các nguyên nhân về các tật và các bệnh liên quan đến các cơ quan phân tích thị giác và thính giác.

- Vận dụng kiến thức vào giảng dạy mơn TNXH và khoa học ở tiểu học

3. Thái độ

Chăm sóc để bảo vệ sức khoẻ học đường cho trẻ em.

B. Phương pháp.

Thuyết trình, vấn đáp, xêmina, hướng dẫn tự học

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG SINH LÝ TRẺ EM DÀNH CHO SINH VIÊN CĐ – ĐH TIỂU HỌC (Trang 28 - 30)