Các đặc điểm triệu chứng tăng động theo cha mẹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng của rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em từ 6 10 tuổi luận văn ths tâm lý học (Trang 84 - 86)

Các biểu hiện Tỷ lệ (%)

Cựa quậy chân tay hoặc vặn vẹo ngồi không yên 100% Hoạt đông luôn chân tay hoặc hành động như thể được gắn

động cơ

94%

Nói quá nhiều 66%

Rời khỏi chỗ ở lớp học và những nơi phải ngồi yên 66% Ngắt quãng, chen ngang vào công việc/ hội thoại của người

khác.

60%

Chạy hoặc leo trèo quá mức ở những nơi cần phải ngồi yên 54% Khó khăn chờ đợi đến lượt mình 54% Khó khăn trong các hoạt động tĩnh hoặc trị chơi tĩnh 51% Buột miệng trả lời trước khi người hỏi chưa hỏi xong 49%

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Series1

Đây là vấn đề khó khăn nhất của trẻ có rối loạn ADHD, các triệu chứng của rối loạn này được thể hiện rất rõ trong các hoàn cảnh yêu cầu phải ngồi yên như ở trên lớp. Trẻ luôn ngọ nguậy trên ghế, không thể ngồi yên tập trung. Ðiều này phù hợp với kết quả thu được ở bảng 3.8, 100% cha mẹ cho rằng trẻ luôn cựa quậy chân tay hoặc vặn vẹo ngồi khơng n. Chính việc khơng thể ngồi n một chỗ gây cho trẻ những khó khăn rất lớn trong q trình hồ nhập với môi trường mới, đặc biệt là các môi trường nội quy quy tắc ở trường học. Bản thân trẻ cũng không kiềm chế được nhu cầu vận động của bản thân, vì thế các triệu chứng như ra khỏi cho ngồi, trèo leo và vận động ở những nơi cần phải ngồi yên. Cha mẹ có nói: “ở nhà nó nghịch như cái máy, chẳng bao giờ thấy nó ngồi yên

được một chỗ trừ lúc nó ngủ”.

66% cha mẹ cho rằng trẻ luôn rời khỏi chỗ ở lớp hoặc những nơi cần phải ngồi yên, việc phải tuân thủ nội quy và phải ngồi yên một chỗ lâu gây cho trẻ những phiền toái lớn. 54% cha mẹ trẻ chia sẻ trẻ hay chạy hoặc leo trèo ở những nơi phải ngồi yên và khó khăn khi chờ đợi đến lượt mình. Điều này có thể nhận thấy ngay khi yêu cầu trẻ thực hiện một nhiệm vụ dài, trẻ thể hiện ngay sự thiếu kiên trì, kiên nhẫn với cơng việc.

- Tăng động trong những hoàn cảnh động

Trong những hoạt động vận động, trẻ có rối loạn ADHD thường nghịch ngợm vận động mạnh nhiều hơn so với trẻ bình thường khác. Trẻ hoạt động vận động nhiều như thể được gắn động cơ.

Triệu chứng nói nhiều, nói ln mồm lan man khỏi chủ đề đang hội thoại là vấn đề được 66% cha mẹ lựa chọn. Rất nhiều cha mẹ khi phỏng vấn đã nói: “ở nhà

nói ln mồm, cái gì cũng hỏi, nhiều khi đang nói từ chủ đề này lại chuyển sang chủ đề khác làm cho tơi nhức cả đầu”, “có khi tơi hỏi cháu việc này cháu lại trả lời và nói sang chuyện khác, nhiều khi nó kể những chuyện linh tinh khơng đầu

khơng cuối gì”. Điều này thực sự gây khó khăn cho trẻ khi hội thoại với người

khác, trẻ thường làm cho người đối diện khơng hiểu trẻ đang nói về vấn đề gì và bị đánh giá là có kỹ năng kém trong hội thoại với người khác.

Bảng 3.8 cho thấy, có khoảng 60% cha mẹ nhận thấy trẻ thường xuyên ngắt quãng và chen ngang vào công việc hội thoại của người khác. Trẻ khó khăn khi nhận ra điều gì nên và khơng nên, khi nào thì được phép và phù hợp với tình huống. Chính điều này khiến cho nhiều người cho rằng trẻ có biểu hiện hỗn láo, khơng nghiên túc khi nói chuyện với người khác.

3.2.2. Theo giáo viên

3.2.2.1. Các đặc điểm của triệu chứng giảm chú ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng của rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em từ 6 10 tuổi luận văn ths tâm lý học (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)