Các đặc điểm triệu chứng giảm chú ý theo giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng của rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em từ 6 10 tuổi luận văn ths tâm lý học (Trang 86 - 93)

Các biểu hiện Cha mẹ(%) Giáo viên(%) Dễ bị sao nhãng bởi các kích thích bên ngồi 100% 86%

Không tập trung chú ý vào nhiệm vụ/ hoạt động 97% 54% Mất đồ dùng cần thiết trong công việc/ học tập 89% 34% Khó khăn khi phải duy trì tập trung chú ý vào

nhiệm vụ/ hoạt động

80% 95%

Dường như không chú ý nghe khi hội thoại 77% 86% Không tuân theo hướng dẫn và khơng hồn

thành bài vở

66% 76%

Né tránh, khơng thích hoặc miễn cưỡng tham gia vào việc địi hỏi sự nỗ lực trí tuệ

49% 31%

Khó khăn trong tổ chức cơng việc/ hoạt động 43% 80% Đãng trí trong các hoạt động hàng ngày 37% 31%

0% 20% 40% 60% 80% 100% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cha mẹ(%) Giáo viên(%)

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ so sánh các đặc điểm gi ảm ch ú ý

Bảng kết quả 3.9 cho thấy với giáo viên thì các biểu hiện như khó khăn khi phải duy trì sự tập trung chú ý vào các nhiệm vụ/ hoạt động (95%), không chú ý khi nghe hội thoại (86%) và dễ bị sao nhãng bởi các kích thích bên ngồi (86%) là các biểu hiện đáng bạn tâm và thể hiện nhiều nhất ở trẻ. Có cơ giáo khi nói chuyện với tơi đã chia sẻ: “đấy em biết không nhiều khi hỏi bài con, yêu cầu

con đọc chữ, mồm cháu thì đọc nhưng mắt thì cứ nhìn đi chỗ khác”. Dường như

mơi trường lớp học lại là nơi có nhiều các kích thích gây sao nhãng với con trẻ, chính vì vậy các con khó khăn hơn khi duy trì sự tập trung chú ý ở đây.

Bảng kết qủa này chỉ ra những khác biệt khá lớn giữa nhận xét của cha mẹ và giáo viên, mơi trường lớp học là nơi có khá nhiều kích thích và dễ gây sao nhãng cho trẻ nhưng lại là nơi thiết lập kỷ luật khá nghiêm chỉnh, mặt khác giáo viên lại là người có uy với học sinh chính vì thế mà khi được giao nhiệm vụ mặc dù dễ mất tập trung nhưng trẻ vẫn phải tuân thủ và tập trung hơn vào nhiệm vụ được giao.

Mặt khác thì có tới 80% số giáo giên được hỏi cho rằng trẻ thực sự có khó khăn khi tổ chức, sắp xếp các cơng việc hay hoạt động được giáo, trong khi đó chỉ có

thích bởi sự kèm cặp giúp đỡ các con ở nhà rất sát sao của cha mẹ, đặc biệt là trong việc học. Ở trên lớp có q nhiều học sinh, vì thế việc giúp đỡ giáo viên chỉ giới hạn ở việc giảng bài và hướng dẫn chứ khơng giúp trẻ, do vậy trẻ thể hiện khó khăn này rõ rệt hơn.

Một khác biệt nữa trong nhận xét của giáo viên và cha mẹ đó chính là biểu hiện mất các đồ dùng cần thiết cho cơng việc hay hoạt động. Nếu như có tới 89% số cha mẹ đồng thuận, thì tỷ lệ này ở giáo viên chỉ là 34%. Điều này dễ hiểu bởi các cơng cụ học tập thường được gia đình trẻ chuẩn bị, cịn giáo viên chỉ có nhiệm vụ giảng dạy.

Bảng 3.9 cho thấy có 76% số giáo viên cho rằng trẻ không tuân theo hướng dẫn và hồn thành bài vở, khi nói chuyện trực tiếp với các giáo viên này tác giả nhận thấy họ đều có một ý kiến chung là: “thực ra thì cháu cũng khơng đến nỗi là khơng hồn thành bài vở, nhưng cháu làm mà rất cẩu thả dường như là chỉ để cho xong việc. Nếu như vậy thì chưa được, tơi xét vậy là con vẫn chưa hoàn thành đúng yêu cầu và nhiệm vụ được giao”.

3.2.2.2. Các đặc điểm của triệu chứng tăng động

Bảng 3.10: Các đặc điểm triệu chứng tăng hoạt động theo giáo viên

Các biểu hiện Cha mẹ (%) Giáo viên(%) Cựa quậy chân tay hoặc vặn vẹo ngồi không

yên

100% 100%

Hoạt đông luôn chân tay hoặc hành động như thể được gắn động cơ

94% 80%

Nói quá nhiều 66% 77%

Rời khỏi chỗ ở lớp học và những nơi phải ngồi yên

66% 51%

thoại của người khác.

Chạy hoặc leo trèo quá mức ở những nơi cần phải ngồi yên

54% 14%

Khó khăn chờ đợi đến lượt mình 54% 63% Khó khăn trong các hoạt động tĩnh hoặc trò

chơi tĩnh

51% 60%

Buột miệng trả lời trước khi người hỏi chưa hỏi xong

49% 66%

Tăng hoạt động chính là một vấn đề khiến cho cả cha mẹ và giáo viên cảm thấy phiền lịng nhất ở trẻ, nhìn vào nhận xét của giáo viên và cha mẹ ở bảng 3.10 chúng ta thấy hầu như cả cha mẹ hay giáo viên của trẻ đều có sự đồng thuận khi đưa ra ý kiếm về các hành vi của trẻ. Mặc dù là ở môi trường nhà ở hay trường học thì 100% phụ huynh và giáo viên cùng nhất trí rằng trẻ thực sự khơng thể ngồi yên một chỗ là luôn cựa quậy chân tay không yên ở trên ghế. Rất nhiều giáo viên chia sẻ thêm rằng: “mặc dù cháu không nghịch nhiều ở trong lớp học

và giờ học đâu, nhưng cháu không thể ngồi yên một chỗ. Lúc thì quay xuống dưới, lúc thì với lên trên, khi thì nhặt cục tẩy, lúc thì nhặt cái bút, thậm chí chẳng nhặt gì thì cháu lại nghịch cục tẩy, gọt bút chì… nhiều lúc khiến cho cơ rất cáu”.

Bảng 3.10 cho thấy, 80% số giáo viên được hỏi nhận thấy trẻ hoạt động luôn chân tay như thể được gắn động cơ. Giáo viên chia sẻ “không hiểu cháu lấy đâu

ra năng lượng mà hoạt động nhiều thế, cứ nghịch chơi suốt cả ngày mà khơng thấy mệt. Thà rằng nó to béo thì đã dễ hiểu, nhưng đằng này trơng nó gầy như cái que mà nghịch thì khơng biết mệt là gì”.

Một biểu hiện khác chiếm tỷ lệ khá cao 77% là việc trẻ nói qúa nhiều, và 66% cho biểu hiện buột miệng trả lời trước khi người hỏi chưa hỏi xong. Việc trẻ hấp tấp trong giờ học, có giáo viên cịn dẫn chứng cụ thể: “cháu nói rất nhiều, hăng

hái phát biểu trong giờ và rất nhanh nhẹn. Nhưng tơi có cảm tưởng như cháu làm ngay mà không cần suy nghĩ nên câu trả lời thường thiếu, khơng chính xác hoặc là ngây ngơ nhầm lẫn rất buồn cười”, “con nói nhiều lắm, gây ảnh hưởng đến bạn bên cạnh nhiều”.

Nhìn ở bảng 3.10 ta cũng thấy một vài sự khác biệt đáng kể giữa nhận xét của giáo viên và cha mẹ về các biểu hiện tăng hoạt động của trẻ, trong khi có tới 54% số cha mẹ được hỏi cho rằng trẻ rất hay chạy và leo trèo ở những nơi cần phải ngồi n thì chỉ có 14% giáo viên đồng ý với nhận xét này. Điều này được một phụ huynh chia sẻ như sau: “bạn khác thế nào không biết chứ anh này nhà

tôi cứ nói cơ giáo là răm rắp, mặc dù lười và hay cãi bố mẹ thế chứ cô giáo mà nói là khơng dám làm trái đâu cô ạ”. Dường như cách mà giáo viên quản lý

hành vi ở lớp có phần hiệu quả hơn so với cách mà cha mẹ làm ở nhà, chính vì thế mà các con tn thủ tốt việc phải ngồi yên một chỗ hơn.

Một khác biệt nữa thể hiện cách quản lý hành vi hiệu quả ở lớp, chỉ có 51% số giáo viên cho rằng trẻ hay rời khỏi chỗ trong lớp học thì có tới 66% số cha mẹ đồng ý với biểu hiện này.

3.3. Các đặc điểm khác đi kèm

3.3.1. Các biểu hiện xung động/ hung tính ở trẻ

3.3.1.1. Theo cha mẹ

Bảng 3.11: Các triệu chứng xung động/ hung tính theo cha mẹ

Các triệu chứng Tỷ lệ (%) Không tuân theo hoặc từ chi làm theo yêu cầu hoặc quy

định của người lớn

Mất kìm chế hoặc giận dữ 46% Hằn học và trả thù 23% Cáu bẳn và dễ bực bội 23% Chửi tục, hăm dọa hoặc đe doạn người khác 17%

Đánh nhau 6%

Nói dối để kiếm lợi hoặc để trốn tránh nhiệm vụ 6%

Lấy cắp 0%

Cố ý phá hoại tài sản của người khác 0% Độc ác với mọi người 0%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Series1

Đồ thị 3.3. Đồ thị các triệu chứng xung động/ hung tính

Ở phần trước khi phân tích các triệu chứng của tăng động chúng ta cũng nhận thấy trẻ có rối loạn ADHD có các biểu hiện xung động khá rõ nét, thơng qua qúa trình đánh giá và quan sát tại phòng khám, tác giả nhận thấy đa số trẻ đến khám gặp khó khăn rất nhiều trong các kỹ năng giao tiếp, điều này đặc biệt được cha mẹ và thầy cô giáo trên trường phiền lòng và dễ đánh giá sai về trẻ nhất. Trong các buổi phỏng vấn sâu với cha mẹ nhiều người chia sẻ : « nhiều lúc cho nó đi

chơi nhà bạn mà xấu hổ cô ạ, bảo chẳng được. Thấy người lớn lại là bạn của bố mẹ, chưa quen biết gì người ta mà nó cứ sà vào nói chuyện hỏi linh tinh. Rồi có khi còn tặng ngay cho người ta một biệt danh mà nó nghĩ ra, ví dụ : nó hỏi tên bác là gì ?- người ta nói bác tên là Thun thì nó nói ln, bác là lun thun à. Nó làm em xấu hổ quá », hay có mẹ lại chia sẻ « bình thường ở nhà khơng sao cứ tiếp xúc với người lạ thì y như rằng nó nói trống khơng ».

Theo như kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.11 ta thấy, có tới 60% cha mẹ nhận xét trẻ thường không tuân theo hoặc từ chối làm theo yêu cầu hoặc các quy định của người lớn. Các biểu hiện của triệu chứng về cảm xúc rất điển hình ở tính khí thất thường, khơng ổn định như : dễ cáu giận, kích động, dễ khóc, dễ xúc động… cũng được cha mẹ lựa chọn là có thấy xuất hiện ở trẻ. Việc khó kiểm sốt các cảm xúc của bản thân khiến cho trẻ khó khăn hơn khi hồ hợp và thích nghi với các mơi trường mới. Do dễ bị kích động và khó kiểm sốt được cảm xúc của bản thân nên trẻ rất khó được các bạn chấp nhận, dễ bị thầy cơ phạt. Cịn ở nhà đơi khi việc trẻ dễ cáu bẳn khó chịu khiến cha mẹ có 2 cách xử lý điển hình : Một là chiều chuộng trẻ quá mức từ nhỏ để cho yên chuyện, Hai là luôn đánh, mắng trẻ. Những cách dạy này chính là những sai lầm khiến cho các triệu chứng này dai dẳng và trầm trọng hơn trong tương lai. Ban đầu có thể chỉ là việc tranh chấp, xung đột với bạn; sau dần những triệu chứng này chuyển thành việc khó chấp hành, tuân thủ nội quy ở trường, khó kết bạn với người khác; xa hơn là các biểu hiện về vi phạm kỷ luật ở mức độ nghiêm trọng, học hành sa sút, hay đánh nhau, có nhiều hành vi ứng xử khơng phù hợp, dễ bị cách ly khỏi nhóm bạn dẫn đến tự ti, lo âu, trầm cảm… Đặc biệt với các đặc điểm về mặt cảm xúc như vậy là điều kiện thuận lợi để phát triển các biểu hiện về rối loạn hành vi chống đối xã hội, các hành vi sai phạm sau này.

Các biểu hiện trầm trọng hơn như : lấy cắp, độc ác với mọi người, cố ý phá hoại tài sản của người khác không được các cha mẹ lựa chọn. Dường như các biểu hiện này chưa xuất hiện phổ biến ở trẻ có rối loạn ADHD ở lứa tuổi nhỏ.

3.3.1.2. Theo giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng của rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em từ 6 10 tuổi luận văn ths tâm lý học (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)