Nhóm học sinh đang hoàn thành nội dung PHT vào bảng phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng dạy học khám phá phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 (Trang 97 - 99)

nội dung PHT vào bảng phụ

- Mọi HS đều tham gia các hoạt động: trao đổi, đưa ra các ý kiến riêng và phản hồi các ý kiến của bạn. Khơng có HS ngồi chơi hoặc khơng tham gia các hoạt động học tập.

- Các hoạt động diễn ra nhộn nhịp và thoải mái. HS hứng thú với phong cách học tập khám phá vì được tự mình làm và quan sát kết quả thí nghiệm.

- HS bất ngờ và thú vị với kết quả quan sát được.

3.7.1.2. Đánh giá tính tự lực của HS

Tổ chức dạy học khám phá kết hợp với việc sử dụng PHT đã phát huy rất cao tính tự lực của HS, qua quan sát, chúng tôi thấy:

- Sau khi GV thông báo các nội qui và nội dung học tập, các nhóm hoạt động mà không cần sự hướng dẫn tỉ mỉ của GV, điều này rất khác với các giờ trước đây, thường HS ít chủ động mà địi hỏi nhiều ở sự hướng dẫn của GV.

- Thời gian của GV chủ yếu là quan sát và hướng dẫn, hoạt động chủ đạo là của HS. - Theo kết quả tự đánh giá của HS ở cuối mỗi PHT thì các em đều cho rằng mình hồn thành nhiệm vụ ở các hoạt động với mức độ khá, giỏi.

3.7.1.3. Đánh giá tính sáng tạo của HS

Tính sáng tạo của HS được thể hiện qua hoạt động mở rộng bài toán.

Khi HS tự sáng tạo được đề tốn có nghĩa là HS đã hiểu sâu sắc vấn đề, HS càng tự tin về kiến thức hóa học của mình.

HS thường xuyên được trao đổi, thảo luận trong nhóm, báo cáo cơng việc nên HS đã biết cách sử dụng ngơn ngữ hóa học để mơ tả, giải thích hiện tượng. Do đó, HS được rèn luyện khả năng tư duy và khả năng giao tiếp ứng xử.

Từ kết quả thu được ở mỗi giờ học, chúng tôi thấy rằng tổ chức dạy học theo phương pháp khám phá, HS tiến bộ nhanh; đã tạo được hứng thú và phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức của HS và đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài.

3.7.2. Đánh giá định lượng 3.7.2.1. Đánh giá hoạt động nhóm 3.7.2.1. Đánh giá hoạt động nhóm

- Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm được đánh giá theo thang điểm 10 với điểm tối đa cho cho các nội dung như sau:

+ Kết quả phiếu học tập của nhóm (4 điểm) + Q trình làm việc của nhóm (2 điểm)

+ Q trình làm việc của từng thành viên trong nhóm (2 điểm) + Thuyết trình báo cáo kết quả học tập (2 điểm)

-Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm được tính bằng tổng điểm của: Điểm hồn thành phiếu học tập của nhóm + điểm q trình làm việc của nhóm + điểm quá trình làm việc của từng thành viên trong nhóm + điểm thuyết trình báo cáo kết quả học tập.

-Nói chung, các em biết cách chia sẻ cơng việc khi học tập theo nhóm và biết hợp tác trong nhóm. Tuy nhiên khả năng học tập theo nhóm của HS chưa đồng đều bởi kĩ năng sống của một số HS còn hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng dạy học khám phá phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương sự điện li hóa học lớp 11 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)