CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3. Ðối tượng thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm là học sinh 4 lớp 11 của hai trường THPT Đan Phượng và THPT Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội:
-Trường THPT Tân Lập:
+ Lớp thực nghiệm: Lớp 11A3, có 40 HS, do cơ Nguyễn Thị Hương dạy.
-Trường THPT Đan Phượng:
+ Lớp thực nghiệm: Lớp 11A1, có 40 HS, do tác giả dạy. + Lớp đối chứng : Lớp 11A10, có 40 HS, do tác giả dạy. Hai lớp này tương đương nhau về trình độ học tập mơn Hóa học. 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Thực nghiệm sư phạm được tiến hành ở 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng, cùng nội dung bài “Sự điện li” và bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch”, trong đó:
- Ở lớp đối chứng, GV tiến hành dạy như cách dạy học GV vẫn làm: sử dụng thuyết trình.
- Ở lớp thực nghiệm, GV tổ chức dạy học theo tiến trình chúng tơi đã thiết kế. Chúng tôi dự giờ, quan sát và ghi chép diễn biến tồn bộ tiết học sau đó có trao đổi, rút kinh nghiệm trực tiếp, đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo.
- Sau mỗi tiết học chúng tôi cho HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thực hiện cùng một đề kiểm tra trong cùng khoảng thời gian để có thêm cơ sở phân tích tính hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế.
- Tiếp đó, chúng tơi phân tích diễn biến của tiết học, phân tích hành động của HS trong quá trình học tập và những câu trả lời có được trong q trình thực nghiệm thơng qua các PHT và qua trao đổi với HS.
- Dựa trên những dữ liệu thu thập được, chúng tôi thực hiện việc phân tích các sản phẩm học tập của HS, phân tích kết quả bài kiểm tra.
Chính sự phân tích dữ liệu thực nghiệm thu được là cơ sở kiểm tra giả thuyết đã được đưa ra.
3.5. Thời gian thực nghiệm sư phạm
Từ ngày 15/8/2013 đến ngày 28/9/2014. 3.6. Diễn biến thực nghiệm sư phạm
3.6.1. Kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.1. Kế hoạch tiến hành thực nghiệm
Thời gian Công việc
Từ 15/8/ 2014 đến 22/ 8/2014
+ Thông qua Ban giám hiệu nhà trường.
+ Điều tra và chia nhóm HS (lớp học có 40 HS chia làm 5 nhóm, các nhóm tự bầu ra nhóm trưởng, thư kí).
+ Chuẩn bị thiết bị dạy học như dụng cụ thí nghiệm, máy tính, máy chiếu, phịng học, phiếu học tập.
+ Giới thiệu với HS về hình thức học khám phá. + Phổ biến nội quy học tập theo phương pháp khám phá.
+ Cơng bố các tiêu trí đánh giá và hướng dẫn học sinh cách tự đánh giá.
Từ 22/8/ 2014 đến 22/ 9/2014
+ Tổ chức dạy học theo khám phá bài “Sự điện li” và bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch”. Từ 22/09/ 2014 đến
01/10/2014
+ Tổng kết và đánh giá học khám phá. + Kiểm tra 45 phút.
+ Lấy ý kiến HS về phương pháp tổ chức dạy học khám phá.
3.6.2. Tổ chức dạy học khám phá bài “Sự điện li”
Tổ chức dạy học khám phá theo tiến trình giáo án đã xây dựng ở chương 2 Hoạt động 1: Thử tính dẫn điện của dung dịch
-Tại lớp thực nghiệm: HS tự làm các thí nghiệm, tự kết luận về tính dẫn điện. Sau đó các nhóm trình bày kết quả học tập và giáo viên kết luận vấn đề. -Tại lớp đối chứng: Mơ tả thí nghiệm hoặc cho HS quan sát thí nghiệm
-Tại lớp thực nghiệm: HS vận dụng các kiến thức đã biết, GV sử dụng câu hỏi trong phiếu học tập để học sinh tự khám phá ra kiến thức.
-Tại lớp đối chứng: Giảng theo phương pháp thuyết trình.
Hoạt động 3: Thí nghiệm so sánh mức độ phân li ra ion của chất điện li -Tại lớp thực nghiệm: HS tự làm các thí nghiệm, tự kết luận về mức độ phân li khác nhau của các chất điện li khác nhau. GV kết luận.
-Tại lớp đối chứng: Mơ tả thí nghiệm, giảng theo phương pháp thuyết trình và phát vấn.
Hoạt động 4: Chất điện li mạnh
-Tại lớp thực nghiệm: GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu để tìm ra kiến thức về chất điện li mạnh.
-Tại lớp đối chứng: GV giảng theo phương pháp thuyết trình. Hoạt động 5: Chất điện li yếu
-Tại lớp thực nghiệm: GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu để tìm ra kiến thức về chất điện li mạnh.
-Tại lớp đối chứng: GV giảng theo phương pháp thuyết trình.
3.6.3. Tổ chức dạy học khám phá bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li” (tiết 1) dịch chất điện li” (tiết 1)
Tổ chức dạy học khám phá theo tiến trình giáo án đã xây dựng ở chương 2 Hoạt động 1: Phản ứng tạo thành chất kết tủa
-Tại lớp thực nghiệm: HS tự làm các thí nghiệm, giải thích bản chất của phản ứng tạo thành kết tủa bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập, sau đó các nhóm trình bày kết quả học tập và giáo viên kết luận vấn đề.
-Tại lớp đối chứng: Mơ tả thí nghiệm và giải thích cho HS bản chất của phản ứng. Hoạt động 2: Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
-Tại lớp thực nghiệm: HS tự làm các thí nghiệm, giải thích bản chất của phản ứng tạo thành chất điện li yếu bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập, sau đó các nhóm trình bày kết quả học tập và giáo viên kết luận vấn đề.
-Tại lớp đối chứng: Mơ tả thí nghiệm và giải thích cho HS bản chất của phản ứng. Hoạt động 3: Củng cố
Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, GV giảng dạy theo qui trình đã nêu trong giáo án.
Hoạt động 4: Mở rộng bài toán
Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, GV giảng dạy theo qui trình đã nêu trong giáo án.
3.6.4. Tổ chức dạy học khám phá bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li” (tiết 2) chất điện li” (tiết 2)
Hoạt động 1: Phản ứng tạo thành chất khí
-Tại lớp thực nghiệm: HS tự làm các thí nghiệm, giải thích bản chất của phản ứng tạo thành chất khí bằng cách trả lời các câu hỏi trong PHT 3. Sau đó các nhóm trình bày kết quả học tập và giáo viên kết luận vấn đề.
-Tại lớp đối chứng: Mơ tả thí nghiệm và giải thích cho HS bản chất của phản ứng. Hoạt động 2: Kết luận
-Tại lớp thực nghiệm: GV đưa ra các câu hỏi, HS tự trả lời các câu hỏi đó để tìm ra kiến thức trọng tâm của bài.
-Tại lớp đối chứng: Giảng giải cho học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài.
Hoạt động 3: Củng cố
-Tại lớp thực nghiệm: GV chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm khoảng 4 đến 5 học sinh. Yêu cầu các nhóm thực hiện PHT 4.
Sau đó các nhóm trình bày kết quả học tập và giáo viên kết luận vấn đề. -Tại lớp đối chứng: Mỗi HS tự hoàn thành phiếu học tập, không hợp tác với
bạn. Một HS lên bảng chữa bài. Sau đó GV kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố
-Tại lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, GV cho HS làm việc độc lập với
PHT 5. Một HS lên bảng chữa bài. Sau đó GV kết luận.
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
Qua quá trình theo dõi và phân tích diễn biến hoạt động của HS trong giờ học, chúng tơi nhận thấy có thể đánh giá tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong hoạt động học tập của HS một cách định tính và định lượng như sau
3.7.1. Đánh giá định tính
3.7.1.1. Đánh giá tính tích cực của HS
Qua phân tích diễn biến của giờ học, tính tích cực của HS đã được thể hiện, cụ thể:
- Ở các nhóm, HS học tập với thái độ vui vẻ, hứng thú đồng thời nghiêm túc. Các nhóm chăm chú làm việc, hoạt động say sưa, thảo luận sơi nổi.
Hình 3.1. Các nhóm HS đang làm việc với PHT. với PHT.
Hình 3.2. Nhóm học sinh đang hoàn thành nội dung PHT vào bảng phụ nội dung PHT vào bảng phụ
- Mọi HS đều tham gia các hoạt động: trao đổi, đưa ra các ý kiến riêng và phản hồi các ý kiến của bạn. Khơng có HS ngồi chơi hoặc khơng tham gia các hoạt động học tập.
- Các hoạt động diễn ra nhộn nhịp và thoải mái. HS hứng thú với phong cách học tập khám phá vì được tự mình làm và quan sát kết quả thí nghiệm.
- HS bất ngờ và thú vị với kết quả quan sát được.
3.7.1.2. Đánh giá tính tự lực của HS
Tổ chức dạy học khám phá kết hợp với việc sử dụng PHT đã phát huy rất cao tính tự lực của HS, qua quan sát, chúng tôi thấy:
- Sau khi GV thông báo các nội qui và nội dung học tập, các nhóm hoạt động mà không cần sự hướng dẫn tỉ mỉ của GV, điều này rất khác với các giờ trước đây, thường HS ít chủ động mà đòi hỏi nhiều ở sự hướng dẫn của GV.
- Thời gian của GV chủ yếu là quan sát và hướng dẫn, hoạt động chủ đạo là của HS. - Theo kết quả tự đánh giá của HS ở cuối mỗi PHT thì các em đều cho rằng mình hồn thành nhiệm vụ ở các hoạt động với mức độ khá, giỏi.
3.7.1.3. Đánh giá tính sáng tạo của HS
Tính sáng tạo của HS được thể hiện qua hoạt động mở rộng bài toán.
Khi HS tự sáng tạo được đề tốn có nghĩa là HS đã hiểu sâu sắc vấn đề, HS càng tự tin về kiến thức hóa học của mình.
HS thường xuyên được trao đổi, thảo luận trong nhóm, báo cáo cơng việc nên HS đã biết cách sử dụng ngơn ngữ hóa học để mơ tả, giải thích hiện tượng. Do đó, HS được rèn luyện khả năng tư duy và khả năng giao tiếp ứng xử.
Từ kết quả thu được ở mỗi giờ học, chúng tôi thấy rằng tổ chức dạy học theo phương pháp khám phá, HS tiến bộ nhanh; đã tạo được hứng thú và phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức của HS và đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài.
3.7.2. Đánh giá định lượng 3.7.2.1. Đánh giá hoạt động nhóm 3.7.2.1. Đánh giá hoạt động nhóm
- Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm được đánh giá theo thang điểm 10 với điểm tối đa cho cho các nội dung như sau:
+ Kết quả phiếu học tập của nhóm (4 điểm) + Q trình làm việc của nhóm (2 điểm)
+ Q trình làm việc của từng thành viên trong nhóm (2 điểm) + Thuyết trình báo cáo kết quả học tập (2 điểm)
-Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm được tính bằng tổng điểm của: Điểm hồn thành phiếu học tập của nhóm + điểm q trình làm việc của nhóm + điểm q trình làm việc của từng thành viên trong nhóm + điểm thuyết trình báo cáo kết quả học tập.
-Nói chung, các em biết cách chia sẻ cơng việc khi học tập theo nhóm và biết hợp tác trong nhóm. Tuy nhiên khả năng học tập theo nhóm của HS chưa đồng đều bởi kĩ năng sống của một số HS cịn hạn chế.
Hình 3.3. Nhóm HS đang thử tính dẫn điện của dung dịch. điện của dung dịch.
Hình 3.4. Nhóm HS làm thí nghiệm về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
Kết quả điểm hoạt động hợp tác của các nhóm lớn (mỗi nhóm gồm 8 HS) trong bài tại hai trường như sau:
Bảng 3.2. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Đan Phượng bài Sự điện li
Nhóm 1 2 3 4 5
Điểm 8,0 8,0 7,5 7,0 8,5
Bảng 3.3. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Đan Phượng bài Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (tiết 1)
Nhóm 1 2 3 4 5
Điểm 8,5 8,0 7,5 7,5 8,5
Bảng 3.4. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Đan Phượng bài Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (tiết 2)
Nhóm 1 2 3 4 5
Bảng 3.5. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Tân Lập bài Sự điện li
Nhóm 1 2 3 4 5
Điểm 8,0 8,0 7,0 7,0 8,5
Bảng 3.6. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Tân Lập bài Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (tiết 1)
Nhóm 1 2 3 4 5
Điểm 8,5 8,0 7,5 8,5 8,5
Bảng 3.7. Điểm hoạt động hợp tác của các nhóm tại trường THPT Tân Lập bài Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch (tiết 2)
Nhóm 1 2 3 4 5
Điểm 8,5 8,0 7,5 8,0 9,0
Căn cứ kết quả trên, chúng tơi thấy đa số HS đã hồn thành được các nhiệm vụ học tập được giao. Kết quả học tập từ mức khá (7,0) đến mức giỏi (9,0). Những lần hoạt động nhóm ở bài sau có kết quả cao hơn những lần hoạt động nhóm ở bài trước chứng tỏ HS ngày càng tiến bộ và có kĩ năng hơn. Một số nhóm có kết quả tăng lên rõ rệt, tuy nhiên cũng có nhóm kết quả chưa cao do tốc độ thực hiện nhiệm vụ còn chậm, một số nhóm trình bày bằng lời cịn khó khăn .
3.7.2.2. Kết quả bài kiểm tra 15 phút
-Đề và đáp án bài kiểm tra 15 phút: Trình bày ở phụ lục 4
Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra 15 phút
Điểm Trường Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Đan Phượng TN 0 0 0 0 3 4 8 10 7 5 3 ĐC 0 0 1 3 6 11 5 8 3 2 1 THPT Tân Lập TN 0 0 0 0 4 5 9 10 6 4 2 ĐC 0 0 2 4 5 9 6 7 5 2 0
- Tại trường THPT Đan Phượng:
Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 92,5% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 37,5%
Lớp đối chứng : Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 75% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 15%
- Tại trường THPT Tân Lập:
Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 90% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 30%
Lớp đối chứng : Tỉ lệ điểm trung bình (điểm ≥ 5) trở lên là 72,5% Tỉ lệ điểm giỏi (điểm ≥ 8) là 17,5%
- Từ kết quả trên nhận thấy: Tại cả hai trường, tỉ lệ điểm trung bình trở lên và tỉ lệ điểm giỏi ở lớp thực nghiệm đều cao hơn ở lớp đối chứng.
3.7.2.3. Kết quả bài kiểm tra 45 phút
- Đề và đáp án bài kiểm tra 45 phút: Trình bày ở phụ lục 5
- Để đánh giá mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng kiến thức chương Sự điện li, ngoài kết quả hoạt động hợp tác của nhóm và kết quả kiểm tra 15 phút,
chúng tôi dựa vào kết quả bài kiểm tra 45 phút, được tiến hành đồng thời trên hai đối tượng HS.
- Để đánh giá (so sánh) chất lượng kiến thức của HS thông qua so sánh điểm kiểm tra, chúng tôi sử dụng các đại lượng:X , S2, S, V.
+ Với X là trung bình cộng điểm số, đặc trưng cho sự tập trung của các điểm số: i N i iX f N X 1 1 Trong đó: Xi là điểm số; fi là tần số; N là số HS.
+ S2, S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
S2 là độ lệch chuẩn; S là phương sai. .
2 2 1 1 ( ) N i i i S f X X N + V là hệ số biến thiên 100% S V X (3.3)
Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V.
Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn. + Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.
+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.
Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại