1.3. Dạy học khám phá
1.3.5. Qui trình dạy học khám phá
1.3.5.1. Qui trình dạy học khám phá trong hình thành kiến thức mới
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ về qui trình dạy học khám phá trong hình thành kiến thức mới
Giải thích nội dung của qui trình:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ khám phá
Giáo viên giúp học sinh nắm rõ nhiệm vụ mà học sinh cần làm trong bài học Bước 2: GV hướng dẫn cho HS hoạt động
GV đưa ra hoạt động dưới một trong các hình thức như phiếu học tập, sơ đồ Graph, mơ hình thí nghiệm, hệ thống câu hỏi… và hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ khám phá dưới sự hướng dẫn của GV
Tuỳ theo nhiệm vụ khám phá mà HS có thể thực hiện khám phá độc lập đối với những nhiệm vụ học tập nhỏ, hay khám phá theo nhóm đối với nhiệm vụ học tập lớn.
Bước 4: HS báo cáo kết quả đã khám phá được và trao đổi.
- Đưa ra câu trả lời cá nhân (nếu thực hiện khám phá độc lập) hoặc câu trả lời của nhóm (nếu thực hiện khám phá theo nhóm).
- Giải quyết thắc mắc.
- Đề xuất vấn đề còn thắc mắc
Với những vấn đề mà cả lớp khơng giải quyết được thì GV có thể dùng câu hỏi gợi ý, cho HS xem lại hình ảnh hay băng hình… tạo điều kiện cho HS hoàn
Xác định nhiệm vụ học tập cần thực hiện hoạt động khám phá GV hướng dẫn cho HS hoạt động
HS thực hiện nhiệm vụ khám phá dưới sự hướng dẫn của GV HS báo cáo kết quả đã khám phá được và trao đổi
GV tổng kết, chính xác hố kết luận khoa học Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5:
Bước 5: GV tổng kết, chính xác hố kết luận khoa học.
Trong quá trình dạy học một bài mới, có hai tiến trình quan trọng đó là: tổ chức cho HS tiếp thu những kiến thức mới dựa trên vốn tri thức đã có và củng cố kiến thức vừa thu nhận được. Trong hoạt động tìm hiểu kiến thức mới, người dạy phải làm sao để liên hệ các nội dung kiến thức đã học trước đó với phần nội dung mới dưới dạng một vấn đề gợi mở để kích thích HS có hứng thú tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình. Phần củng cố cuối mỗi bài học sẽ giúp HS khái quát lại những kiến thức cơ bản vừa học để từ đó vận dụng giải thích các hiện tượng thực tế. Quan trọng hơn chính trong q trình củng cố kiến thức, bản thân HS hoặc GV có thể đưa ra những vấn đề mới nảy sinh liên quan đến phần kiến thức ở bài sau. Từ đó HS được tư duy liền mạch, có hệ thống và hứng thú hơn trong học tập.
1.3.5.2. Qui trình dạy học khám phá trong hồn thiện, củng cố kiến thức
Sơ đồ1.4. Sơ đồ về qui trình dạy học khám phá trong hồn thiện, củng cố kiến thức
Giải thích nội dung của qui trình:
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ củng cố, hoàn thiện kiến thức
GV sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức Bước 2: GV hướng dẫn HS khám phá kiến thức
GV hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức bằng cách sử dụng câu hỏi GV nêu nhiệm vụ củng cố, hoàn thiện kiến thức
GV hướng dẫn HS khám phá kiến thức
HS dựa vào nội dung kiến thức vừa thu nhận được trong bài học để giải quyết nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả khám phá (có thể đề xuất thêm các vấn đề mới) GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
kích thích tư duy sáng tạo, vận dụng các kiến thức tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ học tập nào đó.
Bước 3: HS dựa vào nội dung kiến thức vừa thu nhận được trong bài học để giải quyết nhiệm vụ học tập.
GV đưa ra một nhiệm vụ mới yêu cầu học sinh phải giải quyết theo hướng khám phá kiến thức. Tuỳ theo nhiệm vụ khám phá mà HS có thể thực hiện khám phá độc lập đối với những nhiệm vụ học tập nhỏ, hay khám phá theo nhóm đối với nhiệm vụ học tập lớn.
Bước 4: HS báo cáo kết quả đã khám phá(có thể đề xuất thêm các vấn đề mới) - Đưa ra câu trả lời cá nhân (nếu thực hiện khám phá độc lập) hoặc câu trả lời của nhóm (nếu thực hiện khám phá theo nhóm).
- Giải quyết thắc mắc. - Đề xuất vấn đề mới.
Bước 5: GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
GV đưa ra nhận xét, kết luận về các kiến thức đã được học và việc vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập khác có liên, đưa thêm các bài tập về nhà để học sinh tiếp tục hồn thiện kiến thức qua đó giúp học sinh phát triển năng lực tư duy.