9. Cấu trúc của luận văn
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
1.5.5. Nhận thức của giáo viên, học sinh và xã hội
đồn thể, một bộ phận khơng nhỏ người lớn tuổi, trong đó có cả thầy cơ giáo đứng ngồi cuộc trách cứ thế hệ trẻ hư hỏng, phê phán nhà trường để đạo đức HS xuống cấp. Họ chưa tự hỏi: “ Mình đã và sẽ làm gì để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ?”. Vì lẽ đó, tun truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm cho mọi người trong việc giáo dục thế hệ trẻ và giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh là một giải pháp quan trọng tạo ra hoạt động thống nhất trong công tác giáo dục.
Kết luận chƣơng 1
Công tác giáo dục đạo đức, giáo dục KNS cho học sinh hiện nay là một công tác hết sức quan trọng cần thiết trong nhà trường phổ thông. Đây là một cơng tác có tính đặc biệt, u cầu nhà giáo dục phải xác định được mục tiêu, nội dung giáo dục và có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để thực hiện. Việc thực hiện phải trong một q trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi sự cơng phu, kiên trì, liên tục; Thực hiện có sự thống nhất, có sức mạnh tổng hợp của nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường như đã nêu trên cơ sở nắm vững các đặc điểm tâm lý, cá tính, hồn cảnh của từng học sinh. Đồng thời, tất yếu phải có sự phối hợp chặt chẽ, sự tác động đồng thời của ba mơi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội.
Quản lí hoạt động GD kỹ năng sống cho HS ở nhà trường là quản lí hoạt động GD toàn diê ̣n cho ho ̣c sinh, bao gồm hoạt động học tập và các hoạt động phong trào, sinh hoạt đoàn thể. Để quản lí giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cần thực hiê ̣n tốt các chức năng quản lí trong hoạt động GD và biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
Chương 1 của luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về hoạt động giáo dục KNS học sinh trong nhà trường phổ thông nói chung , đối với lứa tuổi HS ở THCS nói riêng . Lí luận ở chương 1 này làm cơ sở cho việc khảo sát , đánh giá thực trạng ở chương 2 và đề xuất các giải pháp phù hợp ở chương 3.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ