9. Cấu trúc của luận văn
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
3.2.4. Tăng cường quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS
quản lý giáo dục KNS cho học sinh.
Nhà trường thông qua các tổ chức này nắm bắt tình hình học sinh, những nguồn thơng tin tin cậy nơi học sinh cư trú, từ đó giúp nhà trường đánh giá đúng học sinh và tìm ra những biện pháp giúp các em hoàn thiện nhân cách. Nhà trường phối hợp với cộng đồng để tìm hiểu và giáo dục truyền thống dân tộc, bản sắc văn hóa địa phương, tình u q hương, đất nước …
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục KNS phải xác định được rõ trách nhiệm, quyền hạn của mình trong việc phối hợp tránh chồng chéo và không rõ trách nhiệm.
3.2.4. Tăng cường q uản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS dục KNS
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS có ý nghĩa rất quan trọng, nội dung và hình thức tổ chức phải đa dạng, hấp dẫn, để phát huy tính tích cực của các đối tượng tham gia (học sinh THCS trong nhà trường). Nội dung, hình thức cần có tính thẩm mỹ và mang tính giáo dục cao. Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục KNS phải mang tính đặc thù cho học sinh THCS.
3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện
Kỹ năng sống gồm kỹ năng sống mang tính bản năng, kỹ năng này được di truyền từ thế hê ̣ này sang thế hê ̣ khác; kỹ năng sống có tính xã hội, kỹ năng này được hình thành trong cuô ̣c sống xã hô ̣i , bị chi phối bởi bối cảnh xã hô ̣i và cần được rèn luyê ̣n . Việc đổi mới nội dung và hình thức các chủ đề là yếu tố thu hút các lực lượng tham gia đặc biệt là các em học sinh. Nội dung
bao gồm các hoạt động xã hội, hoạt động học tập, hoạt động thể thao văn hóa và hoạt động vui chơi giải trí. Các hoạt động này có thể tổ chức thành một hoạt động lớn quy mơ tồn trường như hội diễn văn nghệ, hội trại, sân chơi trí tuệ… tuy nhiên cũng có thể lồng ghép trong một hoạt động chủ đạo nào đó. Các hoạt động này phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS.
Cần lưu ý chỉ có thể bằn g hoa ̣t đô ̣ng và thông qua hoa ̣t đơ ̣ng học sinh hình thành được một số kỹ năng sống phù hợp như: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng kiên định, kỹ năng đặt mục tiêu,… Những kỹ năng này bao giờ cũng gắn với một nội dung giáo dục nhất định như: giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục lịng nhân ái, giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, giáo dục sống an toàn, khoẻ mạnh…
Có hai cách tiếp cận trong giáo dục kỹ năng sống:
- Các hoạt động tập trung vào kỹ năng cốt lõi như kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp ứng xử... Theo cách này, bằng hoạt động với chủ đề kỹ năng cụ thể, người học sẽ hiểu về kỹ năng sống đó và vận dụng để giải quyết các tình huống
- Mỗi kỹ năng gắn với một vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và cần vận dụng những kỹ năng khác nhau để giải quyết. Giáo dục tính kỷ luật, tinh thần tương trợ, đồn kết, tính năng động sáng tạo qua các hoạt động tham quan, hội trại…
- Củng cố, mở rộng kiến thức qua các sân chơi trí tuệ, câu lạc bộ phù hợp với nội dung nhận thức và nội dung kiến thức học tập trong các giờ học văn hóa của các em.
- Giáo dục truyền thống hiếu học, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” thông qua việc giao lưu với các thế hệ học trị nhà trường, các thầy cơ giáo cũ, qua sáng tác thơ, nhạc, viết về những kỷ niệm khó qn của tuổi học trị.
- Giáo dục lối sống lành mạnh, kỹ năng mềm, kỹ năng xử lý tình huống qua các chủ đề thanh niên với tình bạn, tình yêu bằng các hình thức như tọa
đàm với chủ đề “Thế nào là sống đẹp”, “Thì thầm bạn gái”, “u tuổi học trị – nên và không nên”…
- Giáo dục tinh thần tương thân, tương ái, lá lành đùm lá rách, qua các hoạt động từ thiện như quyên góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh vùng thiên tai, lũ lụt, vùng cịn khó khăn…
- Tổ chức các hoạt động lồng ghép giáo dục văn hóa – thể dục thể thao – giáo dục KNS:
Lứa tuổi học sinh THCS phù hợp với các trò chơi dân gian mang tính rèn luyện các kỹ năng vận động, rèn luyện thân thể, kết hợp với đó là kỹ năng hoạt động tập thể. Kết hợp các hoạt động thể dục thể thao vào các hoạt động tập thể như các lễ khai giảng, kễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, lễ tổng kết năm học... Trong các hoạt động đó, học sinh vừa tham gia các hoạt động tập thể vừa được thể hiện và rèn luyện các kỹ năng qua các trò chơi cũng là các mơn thi đấu như kéo co; đá bóng, đẩy gậy, bắn nỏ; nhảy dây... Các hoạt động này thực sự đem lại hứng thú cho học sinh đồng thời có tác dụng lớn trong rèn luyện thể lực cũng như kỹ năng hoạt động tập thể giao tiếp cho học sinh.
- Tổ chức câu lạc bộ giao tiếp: Giúp HS nắm được một vài kỹ năng giúp giao tiếp có hiệu quả như cách giao tiếp không lời, cách lắng nghe, cách thuyết phục, cách thương lượng trong các tình huống cụ thể.
Bên cạnh đó giáo dục cho học sinh các kỹ năng không thể thiếu như kỹ năng tự nhận thức; kỹ năng ứng phó với căng thẳng; kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin; kỹ năng đảm nhận trách nhiệm; kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng thuyết trình trước đám đơng…
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Quản lý về nội dung và hình thức các hoạt động giáo dục KNS cần linh hoạt, cần lựa chọn phối hợp phù hợp giữa nội dung và hình thức, để có được điều này cần căn cứ vào đặc điểm, tính chất cơng việc, điều kiện, hồn cảnh, con người và thời gian cụ thể của các lực lượng tham gia hoạt động. Tuy
nhiên điều kiê ̣n tiên quyết là có mô ̣t đô ̣i ngũ có khả năng tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng giáo dục kỹ năng sống một cách hiệu quả và được lãnh đạo nhà trường quan tâm, tạo điều kiện