Qua trao đổi phỏng vấn và phiếu hỏi.
3.3.3. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu sự tán thành của các đối tượng tham gia đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp
Xác định tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Có 6 biện pháp đã đề xuất là:
Biê ̣n pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia, phối hợp trong công tác giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động quản lý giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức, điều hành và phối hợp giữa các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 4: Tăng cường quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 5: Quản lý tốt hơn công tác kiểm tra , đánh giá kết quả chương trình hoạt động giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 6: Đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong hoạ t động giáo dục KNS cho HS
3.3.5. Nội dung khảo sát
Đánh giá về mức độ cần thiết của 6 biện pháp đề ra theo 3 mức độ - Rất cần thiết (RCT); Cần thiết (CT); Không cần thiết (KCT) Đánh giá về mức độ khả thi của 6 biện pháp đề ra theo 3 mức độ - Rất khả thi (RKT); Khả thi (KT); Không khả thi (KKT)
3.3.6. Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất được thống kê ở bảng 3.2 dưới đây
Bảng 3.2. Thống kê kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Các biện pháp SL % SL % SL % RCT CT KCT Xếp thứ SL % SL % SL % RKT KT KKT Xếp thứ Biện pháp 1 60 30 134 67 6 3.0 3 72 36 120 60 8 4.0 2 Biện pháp 2 74 37 122 61 4 2.0 2 76 38 114 57 10 5.0 3 Biện pháp 3 100 50 90 45 10 5.0 4 78 39 118 59 4 2.0 1 Biện pháp 4 76 38 124 62 0 0 1 72 36 116 58 12 6.0 4 Biện pháp 5 68 34 114 57 18 9.0 6 66 33 108 54 26 13 6 Biện pháp 6 74 37 114 57 12 6.0 5 64 32 114 57 22 11 5
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp
Tỷ
lệ
% Tính cần thiết
Tính khả thi
Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết và tính khả thi (%)
Từ kết quả khảo sát ta có thể kết luận:
- Tất cả 6 biện pháp đều được đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. Trong đó, biện pháp 4 có tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết cao nhất, biện pháp 3 có tỷ lệ đánh giá về tính khả thi cao nhất. Biện pháp 5 có tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết thấp nhất cũng đạt 91%, biện pháp 5 có tỷ lệ đánh giá về tính khả thi thấp nhất cũng đạt 87 %.
- Chứng tỏ 6 biện pháp được đề xuất là phù hợp với thực tiễn công tác giáo dục và quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiện nay.
- Trong các ý kiến của các đối tượng khảo nghiệm vẫn có những ý kiến cho rằng các biện pháp đưa ra là không cần thiết và không khả thi, cụ thể: đối với biện pháp 5 có tới 9% cho rằng khơng cần thiết, 13% cho rằng không khả thi. Đây cũng là biểu hiện bình thường, vì trình độ xem xét vấn đề của các đối tượng là khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, cơ sở vật chất, phương tiện ở mỗi địa phương, mỗi cá nhân là khác nhau.
Xét tỷ lệ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, ta thấy cả 6 biện pháp đều được đánh giá cao với tỷ lệ cao nhất là 100%, thấp nhất là 86%, Chứng tỏ các biện pháp được xây dựng trong đề tài đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong quá trình quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hiện nay.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lí luâ ̣n và thực tra ̣ng về giáo dục KNS cho HS cấp THCS ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc những năm gần đây, tác giả đã đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh các trường THCS ở huyện Tam Dương nói riêng và có thể tham khảo cho học sinh các nhà trường nói chung.
Qua kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các biện pháp trên đều mang tính khả thi. Mỗi biện pháp lại có những ưu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau.
Với yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường hiện nay, việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là vô cùng cần thiết, Để thực hiện tốt và phát huy hiệu quả của hoạt động này, Hiệu trưởng các trường THCS cần quan tâm đến các biện pháp mà đề tài đã nghiên cứu đề xuất. Các biện pháp có mối quan hệ tác động hỗ trợ nhau, biện pháp này tạo cơ sở và tiền đề cho biện pháp kia, mỗi biện pháp đều có vai trị tác động khác nhau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường. Các biện pháp phải được thực hiện một cách đồng bộ để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh các nhà trường nói chung.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ 1. Kết luận
Thực trạng hiện nay, một bộ phận không nhỏ học sinh chưa xác định chuẩn xác những giá trị sống, kỹ năng sống chủ yếu cốt lõi, vì vậy họ có những biểu hiện thái độ, hành vi lệch chuẩn so với yêu cầu của xã hội. Vì vậy với phong trào “xây dựng trường ho ̣c thân thiê ̣n học sinh tích cực” ngành giáo dục đã đưa nô ̣i dung “ giáo dục kỹ năng sống” cho H S thành nô ̣i dung giáo dục quan trọng trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Đề tài đă ̣t ra và giải quyết các nhiê ̣m vu ̣
-Xác định cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh THCS;
- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THCS huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường THCS huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
Mục đích nhiệm vụ đặt ra đã được thực hiện có kết quả. Đã tởng quan được cơ sở lí luâ ̣n liên quan đến các nhiê ̣m vu ̣; đã phân tích và đánh giá thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất được 6 biê ̣n pháp:
Biê ̣n pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia, phối hợp trong công tác giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động quản lý giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức, điều hành và phối hợp giữa các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 4: Tăng cường quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 5: Quản lý tốt hơn công tác kiểm tra , đánh giá kết quả chương trình hoạt động giáo dục KNS
Biê ̣n pháp 6: Đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong hoạt động giáo dục KNS cho HS
Những biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống được trình bày trong đề tài đều đã được khảo nghiệm và đã được cho rằng là cần thiết và có tính khả thi cao. Hy vọng rằng với hệ thống các biện pháp đó sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao giáo dục kỹ năng sống, giáo dục toàn diện cho học sinh các trường trung học cơ sở nói chung và trường THCS huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Trong giai đoạn thực hiê ̣n chủ trương “đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục” cần chỉ đa ̣o quyết liê ̣t viê ̣c thay đổi chương trình và chỉ đa ̣o các nhà trường thực hiê ̣n viê ̣c chuyển từ mu ̣c tiêu nặng về trang bi ̣ kiến thức san g coi trọng hơn mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất cho HS thông qua chú trọng các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho HS nói riêng.
- Có các văn bản chính thức hướng dẫn việc thực hiện hoạt động giáo dục KNS cho học sinh các trường THCS trong cả nước
- Ngồi các tiêu chí đánh giá về trí dục, Bộ cần xây dựng các tiêu chí đánh giá về mức độ thực hiện các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của các nhà trường.
2.2. Đối với Sở và Phòng GD
- Bám sát chủ trương đổi mới , cụ thể hóa các nội dung cho các nhà trường nhằm thự c hiê ̣n tốt hơn mu ̣c tiêu “da ̣y chữ và da ̣y người” thông qua hoạt động; tạo điều kiện cho các nhà trường đổi mới thông qua việc đổi mới kiểm tra đánh giá các nhà trường gắn với các tiêu chuẩn , tiêu chí “nhà trường mới”; phù hợp với yêu cầu đổi mới mà ngành giáo dục đang theo đuổi.
- Mở các lớp tập huấn về giáo dục KNS cho cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, Cán bộ Đoàn thanh niên, GV tham gia hoạt động
giáo dục NGLL trong các nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS.
- Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục KNS tích hợp vào các mơn văn hóa, qua hoạt động giáo dục NGLL, qua cơng tác Đồn, Đội, qua hoạt động của GVCN.
2.3. Đối với các nhà trường
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên với các giáo viên trong hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục KNS nói riêng
- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, động viên, khen thưởng kịp thời.
- Cụ thể hóa các chỉ đ ạo đổi mới của cấp trên tro ng cơ sở điều kiê ̣n hồn cảnh của trường mình ; xác định lộ trình phù hợp với điều kiê ̣n hoàn cảnh của nhà trường , từng bước đổi mới hoa ̣t đô ̣ng giáo dục để tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho HS trường mình.
2.4. Đối với đội ngũ giáo viên
Giáo viên dạy môn học , đặc biê ̣t các GVCN cần cu ̣ thể hóa các nô ̣i dung giáo dục kỹ năng sống vào hoạt động dạy học mơn học nói chung , đă ̣c biê ̣t trong các hoa ̣t đô ̣ng giáo dục để tạo điều kiện cho HS nâng cao nhâ ̣n thức , rèn luyện kỹ năng sống ngay trong quá trình tham gia GD và học tập ở nhà trườn g.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục. Điều lệ trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo . Giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, tài liệu dành cho
giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2011
4. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
5. Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013.
6. Trƣờng THCS Vân Hội, Đạo Tú, An Hòa, Kế hoạch năm học 2012- 2013
7. Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận đề. Trường
cán bộ quản lý, Hà Nội, 1995.
8. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp . Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam,
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.
9. Đặng Quốc Bảo. Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người, Đại học Giáo dục, 2010.
10. Nguyễn Thanh Bình. Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, Viện
NCSP – Trường ĐHSP Hà Nội, Nxb ĐHSP, 2011.
11. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc . Bài giảng lí luận đại cương về quản lí, Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà nội, 1996.
12. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uyển . Tâm lý học quản lý, Nhà xuất
bản Giáo dục 1998.
13. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.
Đại học Giáo dục 2011.
14. Vũ Cao Đàm , Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa
15. Trần Khánh Đức , Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
16. Đặng Xuân Hải (2007), Tập bài giảng quản lý sự thay đổi.
17. Đặng Xuân Hải, Chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục,
Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội, 2008.
18. Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, 1997.
19. Phạm Minh Hạc , Phát triển tồn diện con người thời kỳ cơng nghiệp
hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001 .
20. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ , Những bài giảng về quản lý trường học,
Nhà xuất bản Hà Nội, 1985 .
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc , Lý luận đại cương về quản lý, Nhà xuất bản Đại
học quốc gia Hà Nội, 1996 .
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc , Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh
THCS, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội . 2008.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý. Khoa Sư phạm Đại học Quốc
gia Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc , Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại
học quốc gia Hà Nội, 2008.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phƣơng Liên , Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học
sinh trung học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2010.
26. Nguyễn Ngọc Quang , Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo
dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1, 1990.
27. Mạc Văn Trang, “Giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thông hiện
nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, 01X- 12/03-2001-2.
28. Hà Nhật Thăng (1997), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn,
29. Hà Nhật Thăng , Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Nxb giáo dục, 2001 .
30. Hà Nhật Thăng , Công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông,
Nhà xuất bản giáo dục, 2005.
31. Hà Nhật Thăng , Đạo đức và giáo dục đạo đức, Nhà xuất bản Đại học
Sư phạm, 2007.
32. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
33. Phan Thanh Vân , Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua hoạt
động giáo dục ngồi giờ lên lớp, Thái Nguyên 2010.
PHỤ LỤC
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU SỐ 1
Để giúp nhà trường tổ chức tốt hơn hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, xin quý vị, thầy cô và các em giành chút thời gian cho biết các thông tin sau:
Câu 1: Quý vị và các em đồng ý với phương án trả lời nào dưới đây? A. Kỹ năng sống là nền tảng hình thành đạo đức
B.Kỹ năng sống là nền tảng hình thành giá trị sống