2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng Hiệu trƣởng tiểu học thị xã
2.3.4. Thực trạng lực lượng bồi dưỡng năng lực Hiệu trưởng tiểu
học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
Trước đây, lực lượng tham gia bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học thị xã Phú Thọ ở phòng GD&ĐT thị xã chủ yếu là lãnh đạo phòng, một số hiệu trưởng có kinh nghiệm cơng tác nhiều năm tại thị xã. Những năm gần đây, khi tổ chức bồi dưỡng Hiệu trưởng, phòng GD&ĐT, Ban tổ chức lớp bồi dưỡng thường mời giảng viên khoa Sư phạm của trường Đại học Hùng Vương hoặc mời giảng viên của Trường Bồi dưỡng nhà Giáo và Cán bộ quản lý tỉnh Phú Thọ với những chuyên đề về chun mơn, mời thêm lãnh đạo sở khi có những chuyên đề mang tính cập nhật… đảm bảo nội dung bồi dưỡng năng lực được sâu rộng hơn, kiến thức phong phú đa dạng hơn và làm cho chất lượng bồi dưỡng năng lực được nâng cao.
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực hiệu trưởng tiểu học
TT Lực lƣợng BD Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp X Thứ bậc SL % SL % SL %
1 Lãnh đạo phòng Giáo dục và
Đào tạo 42 60 28 40 0 0 2.60 2
2 Hiệu trưởng có kinh nghiệm 25 35.7 35 50 10 14.3 2.21 5 3 Lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo 38 54.3 20 28.6 12 17.1 2.37 4
4
Giảng viên trường bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ QLGD tỉnh Phú Thọ
47 67.1 23 32.9 0 0 2.67 1
5 Giảng viên khoa sư phạm, Đại
học Hùng Vương 41 58.6 22 31.4 7 10 2.49 3
Điểm TB 2.47
Kết quả điều tra đánh giá chung về lực lượng BD năng lực hiệu trưởng tiểu học đạt điểm bình quân ở mức trung bình với điểm bình quân chung X = 2,47. Điều này cho thấy, lực lượng BD năng lực hiệu trưởng hiện nay cơ bản phù hợp, trong đó phù hợp nhất là Giảng viên trường Bồi dưỡng
Nhà giáo và Cán bộ QLGD với điểm trung bình X = 2,67, xếp thứ hai là Lãnh đạo phịng GD&ĐT với điểm trung bình X = 2,60; tiếp theo là Giảng viên khoa sư phạm Đại học Hùng Vương với điểm trung bình X = 2,49; xếp cuối bảng là Hiệu trưởng có kinh nghiệm với điểm trung bình X = 2,21.
2.3.5. Thực trạng các điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dưỡng năng lực Hiệu trưởng tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.13: Thực trạng các điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dưỡng năng lực hiệu trưởng tiểu học
TT Nội dung Tốt BT Chƣa tốt Thứ bậc
SL % SL % SL %
1 Phòng học 42 60 17 24.3 11 15.7 2.44 2 2 Tài liệu phục vụ BD 54 77.1 12 17.1 4 5.71 2.71 1 3 Tài chính phục vụ cho hoạt
động bồi dưỡng 33 47.1 12 17.1 25 35.7 2.11 5 4 Đồ dùng, thiết bị giảng dạy 39 55.7 18 25.7 13 18.6 2.37 3 5 Môi trường tâm lý cần thiết
cho hoạt động bồi dưỡng 26 37.1 32 45.7 12 17.1 2.2 4
Điểm TB 2.37
Qua bảng tổng hợp kết quả điều tra cho thấy, thực trạng các điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dưỡng năng lực hiệu trưởng tiểu học hiện nay ở mức trung bình với điểm bình quân chung X = 2,37. Trong các nội dung thuộc về nguồn lực, tài liệu phục vụ bồi dưỡng năng lực là nội dung được đánh giá tốt nhất với số điểm X = 2,71, xếp thứ 1/5 nội dung, điều này phản ánh việc chuẩn bị bài giảng, tài liệu cho học viên của ban tổ chức lớp hiện nay được thực hiện tốt. Xếp cuối bảng với điểm trung bình đạt 2,11 là tài chính phục vụ bồi dưỡng. Trên thực tế, kinh phí phục vụ bồi dưỡng nếu xây dựng kế hoạch chu đáo và được thẩm định phê duyệt từ đầu năm thì sẽ đảm bảo. Với nguồn kinh phí được cấp như hiện nay, việc tăng cường tổ chức bồi dưỡng năng lực cho hiệu trưởng tiểu học ở phòng GD&ĐT thị xã để đáp ứng yêu cầu đổi mới cịn gặp rất nhiều khó khăn.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học thị xã Phú Thọ theo tiếp cận năng lực trƣờng tiểu học thị xã Phú Thọ theo tiếp cận năng lực
2.4.1. Thực trạng về kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực tiếp cận năng lực
Hoạt động bồi dưỡng là một hoạt động có tính phức tạp và đa dạng. Để thực hiện và nâng cao chất lượng bồi dưỡng, hàng năm Phịng GD&ĐT thị xã đã có một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho CBQL ở Tiểu học nói riêng và CBQL, GV, NV các nhà trường nói chung. Trong các biện pháp đó có biện pháp quản lý kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng theo tiếp cận năng lực. Đề tài khảo sát thực trạng về mức độ thực hiện kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng theo tiếp cận năng lực.
Bảng 2.14: Mức độ thực hiện việc lập kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
TT Nội dung Tốt BT Chƣa tốt Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xác định mục tiêu BD 22 31.4 37 52.9 11 15.7 2.16 2 2 Xây dựng kế hoạch BD 11 15.7 47 67.1 12 17.1 1.99 5 3 Xác định các bước thực hiện kế hoạch 16 22.9 41 58.6 13 18.6 2.04 4 4 Chuẩn bị đội ngũ giảng viên
tham gia bồi dưỡng 26 37.1 33 47.1 11 15.7 2.21 1 5 Chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất 10 14.3 40 57.1 20 28.6 1.86 6 6
Kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động BD (Thời gian biểu, phân công nhiệm vụ...)
17 24.3 42 60 11 15.7 2.09 3
Điểm TB 2.06
Kết quả điều tra khảo sát bảng trên cho thấy, việc lập kế hoạch BD của phòng GD&ĐT thị xã hiện nay đang ở mức độ trung bình, với điểm bình quân chung X = 2,06, so với các nội dung quản lý khác thì khâu lập kế hoạch xếp ở gần cuối, chỉ đứng trên nội dung quản lý cơ sở vật chất. Trong
các nội dung của khâu lập kế hoạch, việc chuẩn bị đội ngũ giảng viên tham gia bồi dưỡng được đánh giá thực hiện tốt nhất, với điểm trung bình X = 2,21. Xếp thứ 2 là việc xác định mục tiêu BD năng lực với điểm trung bình
X = 2,16. Các nội dung còn lại như: Thời gian biểu, phân công nhiệm vụ; Xác định các bước thực hiện kế hoạch; Xây dựng kế hoạch BD; ở mức thấp hơn với điểm bình quân 1,99 ≤ X ≤ 2,09. “Chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất” là nội dung được đánh giá thấp nhất với điểm bình quân chỉ đạt X = 1,86, đứng thứ 6/6 nội dung trong khâu lập kế hoạch. Thực trạng trên cho thấy, trong khâu lập kế hoạch, các nhà quản lý chưa quan tâm đồng đều các nội dung, tập trung nhiều vào những nội dung cho là quan trọng, là khó nhưng lại thiếu quan tâm đến nội dung tưởng chừng là dễ nhưng khi thực hiện không tốt lại ảnh hưởng tác động đến các nội dung khác.
2.4.2. Thực trạng về tổ chức hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.15: Mức độ tổ chức hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
TT Nội dung Tốt BT Chƣa tốt X Thứ
bậc
SL % SL % SL %
1 Xây dựng chương trình cụ
thể của hoạt động BD 19 27.1 31 44.3 20 28.6 1.99 4 2 Quán triệt mục đích, yêu cầu
của BD 22 31.4 39 55.7 9 12.9 2.19 2 3 Bố trí, phân cơng nhiệm vụ cho
các lực lượng tham gia BD 37 52.9 21 30 12 17.1 2.36 1 4 Tổ chức phối hợp giữa các
lực lượng tham gia BD 21 30 32 45.7 17 24.3 2.06 3 5 Tập huấn cho các lực lượng
tham gia BD 11 15.7 34 48.6 25 35.7 1.8 5
Điểm TB 2.08
Việc “Tổ chức hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận
năng lực” đạt điểm bình quân chung là X = 2,08. Trong đó, xếp thứ nhất là nội dung “Bố trí, phân cơng nhiệm vụ cho các lực lượng tham gia BD” với điểm trung bình ở mức khá X = 2,36. Xếp cuối bảng là nội dung “Tập huấn
cho các lực lượng tham gia BD” với điểm trung bình X = 1,80. Đây có lẽ là ngun nhân dẫn đến điểm của nội dung “Tổ chức phối hợp giữa các lực
lượng tham gia BD” thấp. Như vậy, rõ ràng nhà quản lý tuy đã làm tốt việc
bố trí, phân cơng nhiệm vụ cho các lực lượng tham gia BD nhưng đó là sự phân cơng đơn lẻ, khơng có sự chỉ đạo đấu mối chung, chưa làm tốt việc tập huấn cho các lực lượng để họ hình dung ra tổng thể cơng việc, trong đó họ thực hiện nhiệm vụ cá nhân được phân cơng, vì thế, việc phối kết hợp chặt chẽ với các thành viên khác chưa được làm tốt. Đây là nội dung mà các nhà quản lý cần quan tâm khắc phục trong tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng theo tiếp cận năng lực.
2.4.3. Thực trạng về lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.16: Thực trạng lãnh đạo, chỉ đạo bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
TT Nội dung Tốt BT Chƣa tốt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xác định phương hướng, mục tiêu BD năng lực 31 44.3 28 40 11 15.7 2.29 4 2 Ra các quyết định thực hiện việc BD 46 65.7 18 25.7 6 8.57 2.57 1 3 Tổ chức thực hiện quyết định BD 35 50 23 32.9 12 17.1 2.33 3 4 Phổ biến quyết định, kế hoạch
thực hiện BD 45 64.3 14 20 11 15.7 2.49 2 5 Kiểm tra, tổng kết việc thực
hiện quyết định BD 16 22.9 30 42.9 24 34.3 1.89 5
Điểm TB 2.31
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực hiện nay được đánh giá ở mức độ trung bình, với điểm bình quân chung X = 2,31; Khâu “Ra các quyết định thực hiện việc BD” được đánh giá là nội dung được thực hiện tốt nhất với điểm trung bình X =
2,57. Xếp thứ hai là nội dung “Phổ biến quyết định, kế hoạch thực hiện BD” với điểm trung bình X = 2,49. Đứng cuối bảng là nội dung “Kiểm tra, tổng
kết việc thực hiện quyết định BD” với điểm trung bình X = 1,89. Như vậy, trong tổ chức BD, các nhà quản lý đã tập trung sự quan tâm vào các khâu: Ra các quyết định thực hiện BD; Phổ biến quyết định, kế hoạch thực hiện BD; Tổ chức thực hiện quyết định BD… nhưng còn chưa quan tâm đến kiểm tra, tổng kết việc thực hiện quyết định BD trong quá trình tổ chức thực hiện, vì vậy, việc kiểm tra, tổng kết việc thực hiện quyết định BD vẫn bị đánh giá thấp, xếp thứ 5/5 trong các nội dung.
2.4.4. Thực trạng về đánh giá hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.17: Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
TT Nội dung Tốt BT Chƣa tốt X Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xác định các tiêu chí, chuẩn đánh giá hoạt động BD 13 18.6 31 44.3 26 37.1 1.81 5 2 Kiểm tra hoạt động của các bộ
phận tham gia BD 35 50 21 30 14 20 2.30 1 3 Phát hiện, điều chỉnh các sai
lệch khi thực hiện BD 15 21.4 41 58.6 14 20 2.01 4 4 Đánh giá kết quả thực hiện so
với mục tiêu BD 32 45.7 26 37.1 12 17.1 2.29 2 5 Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt
động BD 25 35.7 33 47.1 12 17.1 2.19 3
Điểm TB 2.12
Điểm trung bình chung của cơng tác kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng ở mức trung bình X = 2,12. Trong 5 nội dung của công tác kiểm tra, nội dung được đánh giá cao nhất là “Kiểm tra hoạt động của các bộ phận tham gia
hiện so với mục tiêu BD”; “Tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động BD”; “Phát hiện, điều chỉnh các sai lệch khi thực hiện BD” đều có điểm trung bình X ≥
2,0. Duy nhất nội dung “Xác định các tiêu chí, chuẩn đánh giá hoạt đợng BD” chỉ đạt điểm trung bình 1,81, xếp thứ 5/5 nội dung. Như vậy qua kết quả đánh giá ta thấy việc xác định chuẩn hoặc mục tiêu để kiểm tra, tổng kết đánh giá hoạt động BD cịn nhiều lúng túng, vẫn đang ở tình trạng chung chung.
2.4.5. Thực trạng về chính sách đãi ngộ sau bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
Bảng 2.18: Chính sách đãi ngộ sau bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học theo tiếp cận năng lực
TT Nội dung Tốt BT Chƣa tốt Thứ bậc
SL % SL % SL %
1 Được chọn lựa là Cán bộ quản
lý cốt cán 37 52.9 22 31.4 11 15.7 2.37 1 2 Cử đi học các lớp bồi dưỡng sau
cao hơn 31 44.3 26 37.1 13 18.6 2.26 3 3 Khen thưởng các học viên có
tinh thần học tập tốt. 20 28.6 31 44.3 19 27.1 2.01 4 4
Là một tiêu chí để luân chuyển cán bộ tới trường có điều kiện tốt hơn
36 51.4 21 30 13 18.6 2.33 2
Điểm TB 2.24
Kết quả bảng điều tra cho thấy các chính sách đãi ngộ của Phòng GD&ĐT cho lớp BD năng lực hiệu trưởng tiểu học hiện nay đang ở mức đồng đều. Trong bốn nội dung để đãi ngộ cho học viên BD thì nội dung “Được chọn lựa là Cán bộ quản lý cốt cán.” xếp thứ nhất với X = 2,37; Xếp
thứ 2 là nội dung “Là mợt tiêu chí để ln chuyển cán bợ tới trường có điều
kiện tốt hơn” với X = 2,33, tiếp đến là “Cử đi học các lớp bồi dưỡng sau cao
hơn” và cuối bảng là “Khen thưởng các học viên có tinh thần học tập tốt.”. Như vậy, ta thấy hiện nay các lớp BD năng lực hiệu trưởng tiểu học đã quan tâm đến công tác đãi ngộ cho học viên tham gia BD xong cơ bản kết quả bồi
dưỡng của học viên chủ yếu được sử dụng để làm tiêu chí cho chọn lựa GV cốt cán và luân chuyển, bổ nhiệm CBQL, cịn việc khen thưởng cho họ thì lại chưa chú ý. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực trạng kinh phí phục vụ cơng tác BD, kinh phí cho BD hiện nay cịn khó khăn nên việc chi để khen thưởng những học viên xuất sắc là chưa thực hiện được đầy đủ.
2.5. Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dƣỡng hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học thị xã Phú Thọ theo tiếp cận năng lực các trƣờng tiểu học thị xã Phú Thọ theo tiếp cận năng lực
2.5.1. Điểm mạnh
Trong những năm qua, quản lý BD năng lực hiệu trưởng tiểu học thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ đã đạt được một số kết quả quan trọng, góp phần nâng cao năng lực cho đội ngũ hiệu trưởng các nhà trường, từng bước thực hiện đổi mới giáo dục. Trưởng phòng GD&ĐT thị xã đã chủ động xây dựng kế hoạch BD hiệu trưởng theo định hướng công tác hàng năm do Sở GD&ĐT hướng dẫn, phê duyệt. Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, Trưởng phòng GD&ĐT đã tổ chức, chỉ đạo bồi dưỡng Hiệu trưởng với nhiều hình thức. Trong quá trình bồi dưỡng, đã kịp thời khích lệ động viên, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi, đầu tư về giảng viên, tài liệu, cơ sở vật chất…để việc BD năng lực hiệu trưởng đạt kết quả tốt nhất. Sau mỗi đợt bồi dưỡng, đã rút ra được những bài học kinh nghiệm để điều chỉnh trong thực tế và đề xuất, kiến nghị với cấp trên những nội dung liên quan.
Đội ngũ Hiệu trưởng tiểu học sau khi được trang bị những kiến thức về năng lực đã có ý thức vươn lên trong công tác chỉ đạo điều hành nhà trường, tích cực tham gia các chương trình BD, tự BD.
2.5.2. Điểm yếu
Trong quản lý hoạt động BD năng lực hiệu trưởng, một số bộ phận được giao nhiệm vụ còn lúng túng, thụ động. Công tác BD năng lực Hiệu trưởng chưa thường xuyên, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Trình độ năng lực của Hiệu trưởng cịn hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới hiện nay. Kỹ năng quản lý của một số Hiệu trưởng cịn yếu kém. Vẫn cịn có Hiệu trưởng