Vị trí, vai trị, chức năng của KTĐG học tập của HS trong quá trình dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học tập của học sinh ở trường THPT nguyễn du thanh oai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 34)

1.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động KTĐG học tập của H Sở

1.3.1. Vị trí, vai trị, chức năng của KTĐG học tập của HS trong quá trình dạy

trọng nhất bởi chất lượng học tập của người học thể hiện hoạt động dạy học, đó là một chức năng cơ bản của nhà trường.

Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở KT, bao giờ cũng đi liền với KT. Trong ĐG, ngoài sự đo lường một cách khách quan dựa trên KT (hay trắc nghiệm), cịn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan để tiến tới sự phán xét. Do vậy KT và ĐG học tập của HS là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. KT nhằm cung cấp thông tin để ĐG và ĐG thông qua kết quả của KT. Hai khâu đó hợp thành một q trình thống nhất là KTĐG.

1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động KTĐG học tập của HS ở trường THPT

1.3.1. Vị trí, vai trị, chức năng của KTĐG học tập của HS trong quá trình dạy học học

1.3.1.1. Vị trí của KTĐG trong q trình dạy - học

Theo quan điểm truyền thống, KTĐG học tập là quá trình tách rời quá trình dạy học và được thực hiện sau khi kết thúc quá trình dạy học. Quan điểm mới cho rằng KTĐG học tập của HS là một phần không thể tách rời quá trình dạy học, được thực hiện liên tục và đan xen trong quá trình dạy học. Đó là một khâu quan trọng nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, vận dụng của người học. KTĐG là hai cơng việc được tiến hành theo trình tự nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhằm khảo sát, xem xét về cả định lượng và định tính kết quả học tập, ĐG mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn của HS. Bởi vậy, cần phải xác định “thước đo” và chuẩn ĐG một cách khoa học, khách quan.

Theo các cấp độ nhận thức của Bloom:

Về năng lực nhận thức: Bloom (1956) phân thành 6 cấp độ: Biết: biết các

sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý dưới hình thức mà sinh viên đã được học.

Hiểu: hiểu các tư liệu đã được học, có khả năng diễn giải, mơ tả tóm tắt thơng

huống khác với tình huống đã học. Phân tích: biết tách từ tổng thể thành bộ

phận và biết rõ sự liên hệ giữa các thành phần đó với nhau theo cấu trúc của chúng. Tổng hợp: biết kết hợp các bộ phận thành một tổng thể mới từ tổng thể ban đầu. Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và ĐG trên cơ sở các tiêu chí xác định. Gần đây một số chuyên gia đã đề xuất gộp hai cấp độ phân tích và tổng hợp thành một cấp độ duy nhất và thêm cấp độ sáng tạo. Sáng tạo: sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở các kiến thức đã tiếp thu được. [30, tr. 25]

Về kỹ năng: Kỹ năng được phân thành 5 cấp độ từ thấp đến cao: Bắt chước: quan sát và cố gắng lặp lại một kỹ năng nào đó. Thao tác: hồn thành

một kỹ năng nào đó theo chỉ dẫn khơng cịn là bắt chước máy móc. Chuẩn hố: lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng, đúng đắn, thường thực hiện một cách độc lập, không phải hướng dẫn. Phối hợp: kết hợp được nhiều kỹ năng theo thứ tự xác định một cách nhịp nhàng và ổn định. Tự động hố: hồn

thành một hay nhiều kỹ năng một cách dễ dàng và trở thành tự nhiên, khơng địi hỏi một sự gắng sức về thể lực và trí tuệ. [30, tr. 24]

Về thái độ: Theo Bloom, thái độ được phân thành 5 cấp độ: Chấp nhận:

Chấp nhận tham gia một cách thụ động vào một số sự kiện. Ví dụ: chăm chú nghe giảng, lắng nghe người khác phát biểu trong các cuộc thảo luận nhóm. Đáp

ứng: Tuân thủ theo hay phản ứng với một thái độ đã có thể thấy trước đối với

các sự kiện hay tác nhân kích thích. Ví dụ: thể hiện sự quan tâm chú ý, sẵn sàng trao đổi ý kiến khi có tình huống phù hợp. Đánh giá: Thể hiện một thái độ ổn

định với một niềm tin khơng đổi trong các tình huống mà người đó khơng bị bắt buộc phải thực hiện hay tuân theo. Ví dụ: tự giác tuân thủ nội quy phịng thí nghiệm ngay cả khi khơng có CBQL phịng thí nghiệm. Ý thức tổ chức: Cam kết thực hiện, thể hiện bằng một thái độ kiên định. Biểu thị tính cách: Tồn bộ cách cư xử ổn định với các giá trị đã trở thành nội tại.

Mục tiêu môn học Nội dung chương trình

Phương pháp dạy KTĐG (thường xuyên) Phương pháp học KTĐG (tổng kết)

KTĐG là một phận khơng thể tách rời của q trình dạy học.

Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đều cho rằng dạy học là một q trình hoạt động có tính mục đích, nó thường phải bao gồm đầy đủ các thành tố cơ bản sau: xây dựng mục tiêu, thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động dạy học và KTĐG. Do vậy KTĐG là một khâu rất quan trọng khơng thể tách rời của q trình dạy học. KTĐG nhằm cung cấp thông tin để ĐG chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học.

KTĐG là một bộ phận khơng thể tách rời của q trình dạy học bởi đối với người thầy, khi tiến hành quá trình dạy học, họ phải xác định rõ mục tiêu của bài học, nội dung và phương pháp cũng như kỹ thuật tổ chức quá trình dạy học sao cho phù hợp với đối tượng người học và đạt chất lượng hiệu quả theo mục tiêu đề ra. Muốn biết q trình dạy học có chất lượng, hiệu quả hay không, người thầy phải thu thập thông tin phản hồi từ HS để ĐG và qua đó điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ tuật dạy của mình và giúp HS điều chỉnh phương pháp học (Sơ đồ 1.2).

Sơ đồ 1.2: Vị trí, vai trị của KTĐG trong q trình dạy - học

hợp thành quan trọng, không thể thiếu của quá trình dạy - học. KTĐG sẽ tạo động lực tác động ngược trở lại đối với mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học… trong q trình. Điều này có tác dụng sửa chữa những khuyết điểm của mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học…

KTĐG là công cụ hành nghề quan trọng của GV

GV là người trực tiếp tác động tạo ra những thay đổi ở người học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. Muốn xác định người học - sản phẩm của quá trình GD đáp ứng như thế nào so với mục tiêu GD đề ra thì người GV phải tiến hành KTĐG. Kết quả KTĐG trên cơ sở tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin do sử dụng đa dạng các loại hình KTĐG là vô cùng quan trọng để đi đến những nhận định, những quyết định ĐG khách quan, điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp GD.

KTĐG chỉ thực sự trở thành công cụ hành nghề quan trọng, đạt hiệu quả khi GV xác định rõ mục đích ĐG, hiểu rõ thế mạnh của mỗi loại hình ĐG, lập được kế hoạch, quy trình ĐG, chọn lựa hay thiết kế được công cụ ĐG phù hợp... Đồng thời GV phải biết xử lý phân tích, sử dụng các kết quả ĐG đúng mục đích, biết cách phản hồi, tư vấn cho phụ huynh và HS.

KTĐG là một bộ phận quan trọng của quá trình QL GD, QL chất lượng dạy và học.

Công tác QLGD, QL chất lượng dạy và học rất cần các thông tin từ hoạt động KTĐG. Bản chất của KTĐG là cung cấp thông tin nhằm xác định xem mục tiêu của chương trình GD có đạt được hay chưa, mức độ đạt được như thế nào... Các thông tin khai thác được từ kết quả KTĐG sẽ rất hữu ích cho các nhà QL, cho GV, giúp họ giám sát q trình GD, phát hiện các vấn đề, có các quyết định kịp thời điều chỉnh nội dung, cách thức và điều kiện đạt mục tiêu.

Chiến lược đổi mới căn bản, tồn diện hệ thống GD phổ thơng hiện nay của Bộ GD&ĐT chọn đổi mới KTĐG là khâu đột phá nhằm thúc đẩy các quá

trình khác như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động DH, đổi mới QL... Nếu thực hiện được việc KTĐG theo hướng vì sự tiến bộ của học, như là quá trình thúc đẩy phát triển học tập bền vững, giúp phát triển năng lực người học thì lúc đó q trình DH trở nên tích cực hơn rất nhiều. Q trình đó sẽ tiến đến mục tiêu xa hơn, đó là ni dưỡng hứng thú học đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng HS sự tự tin, niềm tin “người khác làm được mình cũng sẽ làm được”...

1.3.1.3. Chức năng của KTĐG trong quá trình dạy học

Chức năng định hướng: Khi GV tiến hành hoạt động KTĐG cần phán đoán độ sai lệch giữa hiện trạng thực tế và mục tiêu mơn học đã đề ra trước đó, từ đó hướng dẫn họ hoạt động theo đúng quy luật phát triển, làm cho khoảng cách giữa hiện trạng thực tế và mục tiêu mơn học đã đề ra trước đó ngày một ngắn đi. Đồng thời cho phép đề xuất định hướng điều chỉnh những sai sót, phát huy những kết quả trong cải tiến hoạt động dạy - học với các phần kiến thức đã dạy và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân trong tổ chức đó. Chính vì vậy, KTĐG giúp có tác dụng chỉ ra phương hướng phấn đấu cho HS, GV trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy - học.

Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực: Thông qua KTĐG đối chiếu

với mục tiêu của mơn học, khóa học và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân, có thể kích thích tinh thần học tập của HS. Kết quả sau mỗi bài KT sẽ giúp cho HS biết được mức độ nắm kiến thức của bản thân để có hướng phấn đấu vươn lên. Với những HS giỏi, kết quả học tập tốt sẽ động viên, khuyến khích các em hăng say học tập, tinh thần tích cực độc lập sáng tạo trong chiếm lĩnh tri thức. Với HS yếu sẽ biết được những thông tin về các điểm yếu và cách khắc phục và một minh chứng để các em nỗ lực khắc phục khiếm khuyết để cố gắng vươn lên trong quá trình học tập. Chức năng này cịn tạo ra một mơi trường cạnh tranh chính thức hoặc phi chính thức.

Chức năng sàng lọc, lựa chọn và xác nhận: Trong quá trình dạy - học,

thực hiện được thơng qua kết quả KTĐG. Qua đó giúp cho GV có phương pháp dạy - học phù hợp với từng đối tượng HS, giúp đối tượng HS đó tiến bộ khơng ngừng góp phần nâng cao chất lượng dạy - học của nhà trường.

Chức năng cải tiến, dự báo: Nhờ có KTĐG nên có thể phát hiện được

những sai sót trong q trình dạy - học, từ đó GV tiến hành sử dụng những biện pháp thích hợp để bù đắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót khơng đáng có.

Như vậy, các chức năng trên luôn luôn quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau. Là nhà QL chúng ta nên căn cứ vào từng đối tượng cụ thể, nên có những hình thức, phương pháp KTĐG vận dụng riêng lẻ hoặc kết hợp các chức năng cho phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học tập của học sinh ở trường THPT nguyễn du thanh oai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)