Mối quan hệ giữa cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên Trường Mầm non Hoa Hồng quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội (Trang 104)

Xuất phỏt từ thực tế của hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho giỏo viờn mầm non trong nhà trường mầm non Hoa Hồng núi riờng và toàn quận núi chung mà mà đề tài nghiờn cứu này được thực hiện với mong muốn tỡm ra những giải phỏp giỳp chỳng ta nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn mầm non. Chớnh vỡ vậy cỏc biện phỏp đề ra đều cụ thể với mục tiờu, nội dung và cỏch thức tiến hành

riờng nhưng lại thống nhất trong quỏ trỡnh quản lý của nhà trường. Để nõng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ cho giỏo viờn núi riờng và chất lượng của nhà trường núi chung thỡ nhà trường cần phải ỏp dụng đồng bộ cỏc biện phỏp bởi lẽ chỳng hỗ trợ, bổ sung cho nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau trong qua trỡnh thực hiện. Chớnh vỡ vậy sự linh hoạt là rất cần thiết khi nhà quản lý lựa chọn và vận dụng cỏc biện phỏp sao cho phự hợp với điều kiện của nhà trường và nhu cầu của GVMN trong cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN.

1. Tăng cường giỏo dục tư tưởng nõng cao nhận thức cho cỏn bộ giỏo viờn và cỏc cấp quản lý về cụng tỏc xõy dựng đội ngũ và hoạt động bồi dưỡng NV trong trường mầm non.

2. Khảo sỏt và phõn loại năng lực sư phạm GVMN, lờn kế hoạch bồi dưỡng phự hợp.

3. Xõy dựng chương trỡnh, nội dung bồi dưỡng NV đỏp ứng nhu cầu người học theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế

4. Kế hoạch húa hoạt động bồi dưỡng GVMN phự hợp với nhu cầu phỏt triển GD&ĐT hiện nay

5. Ứng dụng CNTT vào cụng tỏc quản lý và hoạt động bồi dưỡng NV cho GVMN

6. Tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV trường MH Hoa Hồng

Trong cỏc biện phỏp trờn thỡ biện phỏp thứ nhất đúng vai trũ là tiền đề để thực hiện cỏc biện phỏp cũn lại vỡ trong bất cứ vấn đề gỡ, yếu tố nhận thức luụn là quan tõm đầu tiờn. Nú sẽ là động lực, là quyết tõm để giỏo viờn tham gia vào hoạt động bồi dưỡng và để thực hiện cỏc biện phỏp tiếp theo.

3.4. Khảo nghiợ̀m về tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất

3.4.1. Mục đớch khảo nghiệm

Nhằm nắm bắt tỡnh hỡnh, nắm bắt thụng tin của cỏc loại đối thượng về mức độ đồng thuận của tớnh cần thiết và tớnh khả thi của 6 biện phỏp đó được tỏc giả đề xuất.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiợ̀m

Bảng 3.1. Đối tƣợng khảo nghiờ ̣m

STT Đối tƣợng Số lƣợng

1 Hiệu trưởng, cỏn bộ quản lý trong nhà trường 3

2 Giỏo viờn mầm non trong trường 80

3 Chuyờn gia và cỏn bộ quản lý Phũng giỏo dục 15

4 Phụ huynh học sinh 20

Tổng số 118

3.4.3. Tiến hành khảo nghiệm

Chỳng tụi xõy dựng băng phiếu khảo nghiệm bằng cõu hỏi đúng để thu thập ý kiến đỏnh giỏ của 118 nghiệm thể và xử lý theo thang Likert cú 5 bậc: Rất cấp thiết, cấp thiết, khụng cấp thiết, rất khụng cấp thiết, lưỡng lự.

Rất khả thi, khả thi, khụng khả thi, rất khụng khả thi, lưỡng lự.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm tớnh cấp thiết, tớnh khả thi của 6 biện phỏp

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tớnh cấp thiết, tớnh khả thi của 6 biện phỏp STT Cỏc biện phỏp Tớnh cấp thiết Tớnh khả thi

X Thứ bậc X Thứ bậc 1 Biện phỏp 1 3,78 1 3,75 1 2 Biện phỏp 2 3,41 6 3,40 5 3 Biện phỏp 3 3,74 2 3,65 3 4 Biện phỏp 4 3,67 3 3,67 2 5 Biện phỏp 5 3,59 4 3,47 4 6 Biện phỏp 6 3,56 5 3,38 6 3.62 3,53

Từ kết quả trong bảng số trờn chỳng tụi rỳt ra kết luận rằng:

Mức độ rất cấp thiết của tất cả 6 biện phỏp đều nhận được sự đồng thuận trung bỡnh là X = 3,62. Mức độ đồng thuận của cỏc nghiệm thể cho biện

phỏp 1 là cao nhất cú X = 3,78, và mức độ đồng thuận thấp nhất cho biện phỏp 2 cú X = 3.41. Như vậy cho thấy những nghiệm thể tham gia đúng gúp ý kiến đều đỏnh giỏ cao tớnh cấp thiết của cỏc biện phỏp quản lý hoạt động bồi dưỡng NV tỏc giả đề xuất. Tất cả cỏc biện phỏp tỏc giả đề xuất đều 100% số người cho là cấp thiết trở lờn, khụng cú một ý kiến nào cho là ớt cần thiết và khụng cần thiết. Chứng tỏ biện phỏp được đề xuất là cú cơ sở khoa học, sỏt với thực tiễn gúp phần giải quyết cỏc mục đớch nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Như vậy việc bồi dưỡng NV cho đội ngũ GVMN trở thành cần thiết và là nhu cầu thiết thực của giỏo viờn và nhà trường trong giai đoạn hiện nay và nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ cỏc biện phỏp này thỡ sẽ nõng cao chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ của nhà trường.

So với mức độ cấp thiết của 6 biện phỏp thỡ mức độ khả thi đều thấp hơn với tỉ lệ trung bỡnh = 0,9. Nếu so sỏnh về tớnh cấp thiết và tớnh khả thi của từng biện phỏp thỡ khụng biện phỏp nào cú tớnh khả thi cao hơn tớnh cấp thiết. Điều đú chứng tỏ rằng phần đụng cỏc nghiệm thể đều nhận thức được rằng muốn thực được một biện phỏp cú kết quả phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau, chịu nhiều yếu tố chi phối.

Tất cả cỏc biện phỏp theo ý kiến đa số nghiệm thể là cú tớnh khả thi, khụng cú biện phỏp nào bị đỏnh giỏ thấp. Mức độ cao nhất là biện phỏp 1 với X = 3,75, mức độ thấp nhất thuộc về biện phỏp 6 cú X = 3,38. Tuy nhiờn mức độ chờnh lệch về tớnh khả thi giữa 2 biện phỏp được đỏnh giỏ cao nhất và thấp nhất là tương đối nhỏ (0,37) cho thấy cỏc biện phỏp được đề xuất cú cơ sở thực tiễn phự hơp điều kiện hoàn cảnh năng lực chung cuả nhiều đối tượng, cỏc lực lượng liờn đới trong điều kiện triển khai thực hiện.

Kết quả phõn tớch cho thấy rằng tớnh khả thi của biện phỏp 1 là cao nhất. Biện phỏp 6 "Tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV trường MH Hoa Hồng" nằm vị trớ thấp nhất trong 6 biện phỏp điều này cho thấy việc kiểm tra đỏnh giỏ khụng đơn giản khụng thể làm ngay và nhanh chúng bởi nú phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khỏch quan chớnh

vỡ vậy cỏn CBQL cần phải chỉ đạo sỏt sao, chỉ đạo nhà trường làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền vận động tới toàn thể cỏn bộ giỏo viờn, nhõn viờn trong nhà trường, phụ huynh, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức, cơ quan đoàn thể, cỏc doanh nghiệp. Tổ chức nhiều hoạt động và mời cỏc cấp, cỏc ngành, đoàn thể cựng tham gia để hiểu thờm về giỏo dục mầm non.

Túm lai 6 biện phỏp quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN của hiệu trưởng được chỳng tụi đề xuất đều cú tớnh cần thiết và khả thi trong thực tiễn. tất cả cỏc biện phỏp trờn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện phỏp này là cơ sở là tiền đề của biện phỏp kia. Để từng bước nõng cao hiệu quả của chương trỡnh bồi dưỡng. Cỏc biện phỏp phải được nghiờn cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, cơ sở vận dụng khai thỏc thế mạnh riờng phự hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và của địa phương.

Biểu đồ 3.1. Mối tƣơng quan về tớnh cấp thiết và tớnh khả thi

Tớnh cấp thiết

Tiểu kết chƣơng 3

Trờn cơ sở lý luận và thực trạng quản lý việc triển khai thưc hiện bồi dưỡng nghiệp vụ cho giỏo viờn mầm non. Đề tài đó đề xuất 6 biện phỏp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN của trường mầm non Hoa Hồng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Qua kết quả khảo nghiệm cú thể khẳng định cỏc biện phỏp quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ GVMN mà luận văn đề xuất đều cú tớnh cần thiết và tớnh khả thi ở mức độ cao. Những biện phỏp đề xuất trờn khi được triển khai thực hiện sẽ cú tỏc dụng thiết thực đối với cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN.

Những biện phỏp nghiờn cứu trờn mới chỉ là bước đầu, cần cú sự quan tõm giỳp đươc của cỏc cấp, cỏc ngành và sự phối hợp hưởng ứng một cỏch tớch cực, tự giỏc cảu đội ngũ giỏo viờn, CBQL nhà trường và của phụ huynh học sinh cũng như cỏc cơ quan đoàn thể cú liờn quan.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Trong hệ thống cỏc bậc học, giỏo dục mầm non là bậc học đầu tiờn, đặt nền múng cho sự phỏt triển về thể chất, trớ tuệ, tỡnh cảm, thẩm mĩ của trẻ. Chớnh vỡ vậy đội ngũ GVMN là nhõn tố cú vai trũ quyết định chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ, là lực lượng chủ yếu để thực hiện cỏc mục tiờu của GDMN. Vai trũ của giỏo viờn là vụ cựng quan trọng khụng chỉ được xó hội thừa nhận mà cũn được khẳng định trong cỏc văn kiện của Đảng, phỏp luật của Nhà nước về GD-ĐT. Bồi dưỡng nõng cao chất lượng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho GVMN là một yờu cầu tất yếu của GDMN để tạo ra nguồn nhõn lực chất lượng cao cho GDMN nhằm đỏp ứng được mục tiờu, nhiệm vụ của giỏo dục cũng như nhu cầu phỏt triển của xó hội. Tuy nhiờn nú cần phải được quan tõm, nhỡn nhận một cỏch khỏch quan nghiờm tỳc. Điều đú đặt lờn vai những người quản lý những trỏch nhiệm nặng nề, và cũng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của của cỏc nhà quản lý, cỏc cấp quản lý GD và cỏc trường mầm non hiện nay.

Người làm hoạt động QLGD cõ̀n nhõ ̣n thức đõ̀y đủ ý nghĩa , mục tiờu, biờ ̣n phỏp, phương pháp, phương thức t ổ chức quản lý cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN đờ̉ hoa ̣t đụ ̣ng này được tiờ́n hành mụ ̣t cách nờ̀ nờ́p, chủ động và thu được kờ́t quả ngày càng tụ́t, gúp phần nõng cao chất lượng GVMN. Và cần phải đầu tư nhiều hơn nữa cụng sức, tài lực, vật lực cho việc quản lý hoạt động này vừa là để đỏp ứng yờu cầu xõy dựng đội ngũ hiện tại vừa là kế sỏch lõu dài để phỏt triển chất lượng đội ngũ trong tương lai.

1.2. Nghiờn cứ u khảo sát thực trạng quản lý cụng tỏc bồi dưỡng NV cho GVMN trường MN Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành Phố Hà Nội cho thṍy:

- Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVMN được tiờ́n hành mang tính chṍt truyờ̀n thụ́ng , đại chà, hỡnh thức, chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế, nhu cầu của người QL và GVMN.

- Kờ́ hoạch BD nghiệp vụ cho GVMN còn chung chung , chưa cu ̣ thờ̉ , nụ ̣i dung bụ̀i dưỡng còn dàn trải , khụng theo chủ đề, khụng theo yờu cầu của khảo sỏt thực tế năng lực sư phạm của GV và một số nội dung bồi dưỡng chưa đáp ứng được nhu cõ̀u, mong muụ́n của GV.

- Nội dung bồi dưỡng đó quan tõm đến mục tiờu bồi dưỡng đội ngũ theo “Thực hiện qui hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực ngành GD&ĐT quận đến năm 2020”, tuy nhiờn nụ ̣i dung chủ yờ́u dựa vào hướng dõ̃n chung của Bộ GD-ĐT, chưa đáp ứng hờ́t được nhu cõ̀u khác biờ ̣t của GV trong nhà trường, chưa có sự võ ̣n du ̣ng và cu ̣ thờ̉ hóa vào tình hình, đă ̣c điờ̉m của nhà trường và địa phương, chưa mang tính toàn diờ ̣n.

- Việc quản lý cụng tỏc BD cho GVMN đó được thực hiện bằng một số biện phỏp khỏc nhau, lực lượng tham gia BDGV đa dạng và phong phỳ. Tuy nhiờn chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế của nhà trường và giỏo viờn.

- Hỡnh thức BD chuyờn mụn cũn chưa đa dạng , phương pháp phát huy tớnh tớch cực chủ động đụ ̣c lõ ̣p của ho ̣c viờn, Cú tụ̉ chức tham quan ho ̣c tõ ̣p và tụ̉ chức hoạt động thực hành cho GV , song hỡnh thức và nội dung chưa đỏp ứng được nhu cầu và mong mỏi của giỏo viờn.

- Cụng tác kiờ̉m tra , đánh giá viờ ̣c thực hiờ ̣n kờ́ hoa ̣ch BD nghiệp vụ chưa thường xuyờn, chưa đa ̣t hiờ ̣u quả như mong muụ́n . Cỏch thực kiểm tra đánh giá kờ́t quả ho ̣c tõ ̣p bụ̀i dưỡng của ho ̣c viờn chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của họ trong việc vận dụng kiến thức để giải quyết cỏc tỡnh huụ́ng sư phạm, tỡnh huống quản lý nảy sinh từ thực tiễn . Tụ̉ chức tụ̉ng kờ́t rút kinh nghiờ ̣m và viờ́t thu hoa ̣ch cá nhõn là hình thức chủ yờ́u đờ̉ kiờ̉m tra , đánh giỏ kết quả sau mỗi đợt BD . Chớnh vỡ vậy khụng khuyến khớch được khả nă ng tự ho ̣c, tự nghiờn cứu của ho ̣c viờn khi tham gia các lớp BD.

1.3. Nhằm nõng cao chṍt lượng , hiờ ̣u quả quản lý cụng tác BD NV cho GV trường MN Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, chỳng tụi đó đề xṹt cỏc biện phỏp sau:

- Tăng cường giỏo dục tư tưởng nõng cao nhận thức cho cỏn bộ giỏo viờn và cỏc cấp quản lý về cụng tỏc xõy dựng đội ngũ và hoạt động bồi dưỡng NV trong trường mầm non

- Khảo sỏt và phõn loại năng lực sư phạm giỏo viờn mầm non, lờn kế hoạch bồi dưỡng phự hợp.

- Xõy dựng chương trỡnh, nội dung bồi dưỡng NV đỏp ứng nhu cầu người học theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế.

- Kế hoạch húa hoạt động bồi dưỡng NV cho GVMN phự hợp với nhu cầu phỏt triển GD&ĐT hiện nay.

- Ứng dụng CNTT vào cụng tỏc quản lý và hoạt động bồi dưỡng NV cho giỏo viờn mầm non

- Tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV trường MN Hoa Hồng.

Cỏc biện phỏp trờn đõy đó được khảo nghiệm tại trường mầm non, kiểm nghiệm mức độ cần thiết, tớnh khả thi và hiệu quả của từng biện phỏp . Từ kết quả khảo nghiệm , cỏn bộ quản lý và giỏo viờn mầm non đó đỏnh giỏ cao tớnh khả thi của cỏc biện phỏp chỳng tụi đề xuất và hầu hết cỏc biện phỏp được 100% số CBQL, giỏo viờn tại trường khảo nghiệm đó rất tỏn thành với tỷ lệ ý kiến cao. Điều này đó cho phộp khẳng định phần nào tớnh hợp lý và khả năng ứng dụng thực tiễn của cỏc biện phỏp trong việc nõng cao chất lượng, hiệu quả bồi dưỡng NV cho GV trường mầm non Hoa Hồng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Cú kế hoạch chỉ đạo cỏc trường, khoa sư phạm đào tạo giỏo viờn mầm non cập nhật những yờu cầu, nội dung mới trong chương trỡnh giỏo dục mầm non và chương trỡnh đào tạo, trỏnh tỡnh trạng sinh viờn ra trường khụng bắt kịp với thực tế.

Cú chớnh sỏch khuyến khớch đối với cỏn bộ giỏo viờn khi tham gia cac lớp bồi đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn.

Giỏo viờn, CBQL cú trỡnh độ Thạc sĩ, Tiến sĩ cần cú ngạch, bậc lương cao hơn giỏo viờn giảng dạy cựng bậc học.

Tiếp tục mở rộng cỏc hỡnh thức bồi dưỡng CBQLGD, GVMN về Chuẩn hoỏ nhằm đổi mới về nhận thức và nõng cao nhận thức về QLGD đảm bảo chất lượng, quản lý sự thay đổi trong giỏo dục.

Cần quan tõm đến hoạt động tự bồi dưỡng của cơ sở giỏo dục và hoạt động tự học của giỏo viờn. Dành phần kinh phớ thoả đỏng trong cỏc dự ỏn phỏt triển giỏo dục để biờn soạn hệ thống tài liệu thớch hợp, thiết thực để gia tăng cỏc phương tiện tổ chức tốt cỏc hỡnh thức học từ xa.

2.2. Đối với Sở, Phũng Giỏo dục và Đào tạo

Căn cứ vào chương trỡnh giỏo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành, phũng sở chủ động hướng dẫn cỏc trường mầm non xõy dựng kế hoạch năm học và kế hoạch bồi dưỡng giỏo viờn mầm non.

Chủ động xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng phẩm chất chớnh trị và năng lực cho CBQL và giỏo viờn. Tổ chức chỉ đạo tốt hoạt động chuyờn mụn theo cỏc cụm trờn địa bàn thành phố.

Quan tõm xem xột dành kinh phớ thớch đỏng cho giỏo dục mầm non núi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên Trường Mầm non Hoa Hồng quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)