Quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên Trường Mầm non Hoa Hồng quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội (Trang 34 - 38)

1.3. Cỏc khỏi niệm chớnh của đề tài

1.3.2. Quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường

1.3.2.1. Quản lý giỏo dục

Những thập niờn cuối thể kỷ XX và thập kỷ đầu tiờn của thế kỷ mới, khoa học quản lý cú sự phỏt triển khỏ mạnh mẽ và cú nhiều quan điểm mới về quản lý giỏo dục đó xuất hiện. Cũng trong thời gian đú nhõn tố giỏo dục trờn mỗi quốc gia và trờn quy mụ toàn cầu được coi là đồng nghĩa với sự phỏt triển.

Sự ra đời của một khoa học mới đú là khoa học Quản lý giỏo dục. Từ đú cũng xuất hiện cỏc quan điểm khỏc nhau về quản lý giỏo dục:

- Theo tỏc giả Bush T. “QLGD, một cỏch khải quỏt, là sự tỏc động một cỏch cú tổ chức và hướng mục đớch của chủ thể quản lý giỏo dục tới đối tượng quản lý giỏo dục theo cỏch sử dụng cỏc nguồn lực càng cú hiệu quả càng rốt nhắm đạt mục tiờu đề ra.”

- Theo M.I. Kụnđacốp: “QLGD là tỏc động cú hệ thống, cú kế hoạch, cú ý thức và hướng đớch của chủ thể quản lý ở cỏc cấp khỏc nhau đến tất cả cỏc mắt xớch của hệ thống nhằm mục đớch bảo đảm việc hỡnh thành nhõn cỏch cho thế hệ trẻ trờn cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xó hội cũng như những qui luật của quỏ trỡnh giỏo dục, của sự phỏt triển thể lực và tõm lý trẻ em”. [26, tr. 25].

+ Nhà khoa học V.A.Xukhụmlinxki cho rằng: “Quản lý giỏo dục là tỏc động cú hệ thống, cú kế hoạch, cú ý thức và cú mục đớch của cỏc chủ thể quản lý ở cỏc cấp khỏc nhau đến tất cả cỏc khõu của hệ thống (từ Bộ GD&ĐT đến nhà trường) nhằm mục đớch đảm bảo việc giỏo dục chủ nghĩa cộng sản cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phỏt triển toàn diện, hoàn hảo” [38, tr. 26].

- Tỏc giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm: “Quản lý giỏo dục là hệ thống những tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (Hệ giỏo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyờn lý giỏo dục của Đảng, thực hiện cỏc tớnh chất của nhà trường XHCN Việt nam mà tiờu điểm hội tụ là quỏ trỡnh dạy - học, giỏo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giỏo dục tới mục tiờu dự kiến, tiến lờn trạng thỏi mới về chất”.

- Theo tỏc giả Nguyễn Minh Đường: Quản lý giỏo dục theo nghĩa tổng quan “Là hoạt động điều hành, phối hợp cỏc lực lượng xó hội nhằm đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo thế hệ trẻ theo yờu cầu phỏt triển xó hội”.

- Theo Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giỏo dục là hoạt động điều hành phối hợp cỏc lực lượng xó hội nhằm thỳc đẩy cụng tỏc giỏo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yờu cầu phỏt triển xó hội” [3, tr.6-8].

- Theo tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý giỏo dục là quỏ trỡnh tỏc động cú kế hoạch, cú tổ chức của cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp tới cỏc thành tố cả quỏ trỡnh dạy học - giỏo dục nhằm làm cho hệ giỏo dục vận hành cú hiệu quả và đạt tới mục tiờu giỏo dục nhà nước đề ra” [24, tr.9]

- Theo tỏc giả Đỗ Ngọc Đạt thỡ cho rằng: “QLGD là sự tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý trong hệ thống giỏo dục, sử dụng tốt nhất tiềm năng và điều kiện nhằm đạt được mục tiờu quản lý đó đề ra theo đỳng luật định và thụng lệ hiện hành.”[11, tr. 8].

- Theo tỏc giả Nguyễn Đức Lợi cho rằng: “Quản lý giỏo dục theo nghĩa tổng quan là điều hành phối hợp cỏc lực lượng nhằm đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo thế hệ theo yờu cầu phỏt triển của xó hội. Ngày nay, với sứ mệnh phỏt triển giỏo dục thường xuyờn, cụng tỏc giỏo dục khụng chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người. Cho nờn quản lý giỏo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giỏo dục quốc dõn”[23, tr. 34]

- QLGD là quỏ trỡnh tỏc động cú kế hoạch, cú tổ chức của cỏc cơ quan QLGD cỏc cấp tới cỏc thành tố của quỏ trỡnh dạy học – giỏo dục nhằm làm cho hệ thống giỏo dục vận hành và đạt được mục tiờu giỏo dục mà nhà nước đề ra.

Nội dung của QLGD bao gồm:

+ Xõy dựng và chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phỏt triển giỏo dục.

+ Ban hành, tổ chức thực hiện cỏc văn bản qui phạm phỏp luật về giỏo dục, ban hành Điều lệ nhà trường.

+ Qui định mục tiờu, chương trỡnh giỏo dục, tiờu chuẩn Nhà giỏo, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học

+ Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL và giỏo viờn. + Huy động, quản lý, sử dụng tốt cỏc nguồn lực.

QLGD được phõn cụng theo nguyờn tắc khỏc nhau: Theo địa bàn lónh thổ, theo chuyờn mụn, kỹ thuật, theo mục tiờu quản lý…

- Ngày nay với sứ mệnh phỏt triển giỏo dục thường xuyờn, cụng tỏc giỏo dục khụng chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, tuy nhiờn trọng tõm vẫn là giỏo dục thế hệ trẻ cho nờn quản lý giỏo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giỏo dục quốc dõn. Ta cú thể hiểu: Quản lý giỏo dục là hệ thống tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giỏo dục và nguyờn lý của Đảng, thực hiện được cỏc tớnh chất của nhà trường xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiờu điểm hội tụ là quỏ trỡnh dạy học - giỏo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giỏo dục tới mục tiờu dự kiến, tiến lờn trạng thỏi mới về chất.

1.3.2.2. Quản lý nhà trường

Trường học là một tổ chức giỏo dục cơ sở mang tớnh nhà nước – xó hội, là nơi trực tiếp làm cụng tỏc giỏo dục thế hệ trẻ. Theo tỏc giả M.I.Kụnđacốp: “Nhà trường là hệ thống xó hội sư phạm chuyờn biệt, hệ thống này đũi hỏi những tỏc động cú ý thức, cú kế hoạch và hướng đớch của chủ thể quản lý. Lẫn tất cả cỏc mặt cảu hệ thống nhà trường để đảm bảo sự vận hành tối ưu xó hội - kinh tế, tổ chức sư phạm của quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục thế hệ trẻ lớn lờn”. Trong khoản 1 điều 58 Luật giỏo dục qui định về nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường: “Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc theo mục

tiờu, chương trỡnh giỏo dục, xỏc nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền” như vậy quản lý trường học là một bộ phận quan trọng khụng thể

thiếu của quản lý giỏo dục.

Theo tỏc giả Phạm Viết Vượng thỡ “Quản lý trường học là hoạt động của cỏc cơ quan quản lý, nhằm tập hợp và tổ chức hoạt động cảu giỏo viờn, học sinh, sinh viờn và cỏc tổ chức lực lượng giỏo dục khỏc. Cũng như huy động tối đa cỏc nguồn lực giỏo dục để nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo trong nhà trường.”

Theo tỏc giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường hay núi rộng ra là QLGD là quản lý hoạt động dạy học nhằm đưa nhà trường từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc và dần đạt tới mục tiờu giỏo dục đó xỏc định.”. [15, tr 20].

Theo tỏc giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Bản chất của việc quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đú từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc để dần dần tiến tới mục tiờu giỏo dục”[10, tr. 23]

Quản lý nhà trường khỏc với những quản lý ở lĩnh vực khỏc vỡ ở đõy cú những tỏc động của chủ thể quản lý là những tỏc động của cụng tỏc tổ chức sư phạm đến đối tượng là học sinh, sinh viờn nhằm giải quyết nhiệm vụ giỏo dục của nhà trường. Quản lý nhà trường cũng chịu sự tỏc động của những yếu tố bờn ngoài và bờn trong nhà trương. Yếu tố bờn ngoài gồm những chỉ dẫn, quyết định của cỏc thực thể bờn ngoài nhà trường nhưng cú liờn quan trực tiếp đến nhà trường như cỏc cơ quan quản lý trực tiếp cú thẩm quyền (Phũng giỏo dục, Sở giỏo dục …) hay cộng đồng được đại diện dưới hỡnh thức Hội đồng Giỏo dục nhằm định hướng sự phỏt triển của nhà trường và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phỏt triển đú. Quản lý nhà trường do chủ thể quản lý bờn trong nhà trường bao gồm cỏc hoạt động: Quản lý giỏo viờn, quản lý học sinh, quản lý quỏ trỡnh dạy học - giỏo dục, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, quản lý mối quan hệ nhà trường, cộng đồng Từ những quan niệm về quản lý nhà trường của cỏc tỏc giả ngoài nước và trong nước. Chỳng ta cú thể hiểu: Quản lý nhà trường là

quản lý giỏo dục nhưng trong một phạm vi xỏc định của một đơn vị giỏo dục nền tảng đú là nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên Trường Mầm non Hoa Hồng quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)