(1)Thu thập thông tin về khách hàng
KTV thực hiện thu thập thơng tin về khách hàng nhằm có được những hiểu biết đầy đủ về hoạt động của đơn vị, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ
Lập kế hoạc kiểm
LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH
Thứ nhất: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Đối với
q trình kiểm tốn TSCĐ thì cần phải thu thập được chứng từ pháp lý và sổ sách như: biên bản góp vốn, bàn giao vốn, các chứng từ liên quan đến việc góp vốn bằng TSCĐ...
Thứ hai: Tìm hiểu về tình hình kinh doanh của khách hàng. Những hiểu biết
về ngành nghề kinh doanh bao gồm những hiểu biết chung về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị và những hiểu biết về khía cạnh đặc thù của một tổ chức cơ cấu như cơ cấu tổ chức, dây chuyền sản xuất, cơ cấu vốn... Với phần hành kiểm toán TSCĐ cơng ty kiểm tốn cần quan tâm đến các thơng tin:
-Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng: việc tìm hiểu những thông tin này sẽ giúp KTV xác định được liệu khách hàng có nhiều TSCĐ hay khơng và TSCĐ có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC của khách hàng hay khơng.
-Mơi trường kinh doanh và các yếu tố ngồi sản xuất kinh doanh có tác động đến khách hàng như kinh tế - xã hội, pháp luật...
-Những mục tiêu của khách hàng và chiến lược mà ban lãnh đạo doanh nghiệp đặt ra để đạt tới mục tiêu này. Các mục tiêu chiến lược đó sẽ cho biết trong tương lai doanh nghiệp có đầu tư mua sắm hay thanh lý, nhượng bán TSCĐ hay khơng.
(2)Tìm hiểu chu trình TSCĐ hữu hình
Mục đích: Xác định và hiểu được các giao dịch, sự kiện liên quan tới chu trình TSCĐ hữu hình; đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các kiểm sốt chính của chu trình này; từ đó quyết định xem liệu có thực hiện thử nghiệm kiểm xốt khơng và thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.
-Hiểu biết chủ yếu về TSCĐ hữu hình: KTV tìm hiểu các loại TSCĐ hưu hình và tỷ trọng của từng loại trong tổng tài sản của doanh nghiệp; Thẩm quyền phê duyệt mua sắm TSCĐ hữu hình; Quy chế và phương thức mua sắm TSCĐ hữu hình; Các quy định về quản lý TSCĐ hữu hình.
-Hiểu biết về chính sách kế tốn áp dụng: KTV tìm hiểu phương pháp kế tốn TSCĐ hữu hình, trích khâu hao; Các ước tính kế tốn và xét đoán sử dụng; Cách thức phân loại chi phí khấu hao; So sánh chính sách kế tốn áp dụng có phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế tốn và có nhất qn với năm/kỳ trước hay khơng; Các chính sách kế tốn khác.
-Mơ tả chu trình TSCĐ hữu hình: Sử dụng phương pháp trần thuật hoặc sơ đồ để mơ tả lại chu trình TSCĐ hữu hình. Khi mơ tả chu trình cần lưu ý các thông tin: (1) Các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình; (2) Các thủ tục kiểm sốt chính của doanh nghiệp đối với chu trình; (3) Thẩm quyền phê duyệt của các bộ phận, phòng ban đối với các khâu trong chu trình; (4) Các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm sốt trong chu trình; (5) Lưu ý về việc phân cơng phân nhiệm trong chu trình, đảm bảo ghi nhận việc một người đảm nhiệm nhiều khâu trong một chu trình.
-Kiểm tốn viên sốt xét về thiết kế và thực hiệm các kiểm sốt chính.
(3)Thực hiện thủ tục phân tích
Phân tích ngang: Đối với khoản mục TSCĐ, KTV có thể so sánh số liệu năm trước với năm nay qua đó thấy được những biến động bất thường và phải xác định nguyên nhân. Đồng thời KTV có thể so sánh dữ kiện của khách hàng với số liệu của ngành.
LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH
VD: Tỉ số tự tài trợ TSCĐ = (Vốn chủ sở hữu/TSCĐ)*100 Tỉ suất đầu tư = (TSCĐ + Đầu tư dài hạn)/ Tổng tài sản
(4)Tìm hiểu về hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát
Việc nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá được rủi ro kiểm soát giúp cho KTV thiết kế được những thủ tục kiểm tốn thích hợp cho khoản mục TSCĐ, đánh giá được khối lượng và độ phức tạp của cuộc kiểm tốn, từ đó ước tính được thời gian và xác định được trọng tâm cuộc kiểm toán.
Các thủ tục khảo sát kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ thường được áp dụng là kiểm tra các tài liệu, các quy định của đơn vị về việc xây dựng và hoạt động của hệ thống; phỏng vấn những người có trách nhiệm với việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứng minh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã được thực hiện.
Sau khi tiến hành các công việc trên, KTV cần đánh giá rủi ro ban đầu về kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt. Bước cơng việc này được thực hiện như sau:
Xác định loại gian lận và sai sót có thể xảy ra trong khoản mục TSCĐ. Đánh giá tính hiện hữu của hệ thống KSNB trong việc phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót đó.
Nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là khơng cao và KTV xét thấy có khả năng giảm bớt được rủi ro kiểm soát đã đánh giá xuống một mức thấp hơn, KTV sẽ xác định các thử nghiệm kiểm soát cần thiết. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao và xét thấy khơng có khả năng giảm được trong thực tế, KTV khơng cần thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt mà phải tiến hành ngay các
(5)Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Đánh giá mức trọng yếu
Trách nhiệm của KTV là xác định xem BCTC có chứa đựng các sai phạm trọng yếu hay khơng, sau đó đưa ra các kiến nghị thích hợp.
Dựa trên mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC, KTV phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC, trong đó có khoản mục TSCĐ. Mức trọng yếu của khoản mục TSCĐ làm cơ sở để KTV đánh giá mức độ sai sót thực tế của TSCĐ so sánh với mức độ sai sót có thể chấp nhận được của TSCĐ đã xác định trước đó, từ đó đưa ra ý kiến chấp nhận, ngoại trừ, bác bỏ, hay từ chối đưa ra ý kiến.
Thử nghiệm cơ bản ở mức độ hợp lý.
Rủi ro kiểm toán:
Trong kiểm tốn ln tồn tại các rủi ro khơng thể lường trước, vì vậy để thận trọng và để giảm thiểu rủi ro đến mức có thể chấp nhận được kiểm tốn viên thường mở rộng thêm phạm vi kiểm toán và áp dụng thêm các thủ tục kiểm toán so với kế hoạch.
(6) Xây dựng chương trình kiểm tốn
Dựa trên những thơng tin thu thập được về khách hàng, mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán đã xác định ở các bước trên, KTV tiến hành xây dựng chương trình kiểm tốn.
Chương trình kiểm tốn là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tục kiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm tốn của các cơng việc kiểm toán cụ thể được