Các bước cơng việc này gồm có:
-Thử nghiệm kiểm sốt -Thủ tục phân tích
-Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình -Kiểm tốn số dư TSCĐ hữu hình
1.3.2.1. Thử nghiệm kiểm sốt
a.Mục tiêu của khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ
Mục tiêu của khảo sát hệ thống KSNB: nhằm làm sáng tỏ cơ sở dẫn liệu: tính hiện hữu, tính hiệu lực và tính liên tục của hệ thống KSNB đối với TSCĐ hữu hình. Trên cơ sở kết quả khảo sát về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ xác định phạm vi kiểm toán và thiết kế các khảo sát cơ bản thích hợp.
b.Các bước thực hiện khảo sát hệ thống KSNB
Khảo sát hệ thống KSNB được thực hiện trên 2 góc độ: việc thiết kế hệ thống có phù hợp đảm bảo khả năng kiểm sốt hay khơng và q trình tổ chức thực hiện có đảm bảo tính liên tục nhằm duy trì tính hiệu lực của hệ thống trong q trình hoạt động của đơn vị hay không.
Các kỹ thuật khảo sát thường được áp dụng là kiểm tra các tài liệu, các quy định của đơn vị về việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; quan sát quá trình vận hành của hệ thống; phỏng vấn những người có trách nhiệm với việc xây dựng và duy trì sự hoạt động của hệ thống; kiểm tra các tài liệu và dấu hiệu chứng minh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã được thực hiện.
Đối với kiểm tốn phần hành TSCĐ hữu hình, thử nghiệm kiểm sốt được thể hiện theo bảng 1.1.
Bảng 1.1 Thử nghiệm khảo sát kiểm toán
STT Mục tiêu KSNB Nội dung, thủ tục
KSNB chủ yếu
Các thử nghiệm kiểm soát chủ yếu
1 Đảm bảo cho các nghiệp vụ về TSCĐ hữu hình được phê chuẩn đúng đắn
- Có quy định chặt chẽ về việc phê chuẩn các nghiệp vụ;
- Phải tuân thủ tuyệt đối các quy định đối với việc phê chuẩn các nghiệp vụ này;
- Quá trình kiểm sốt độc lập với sự phê chuẩn.
- Nghiên cứu các quy định về TSCĐ hữu hình của đơn vị được kiểm tốn;
- Kiểm tra về quy trình phê duyệt, thẩm quyền phê duyệt và dấu hiệu kiểm soát nội bộ. 2 Đảm bảo cho các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình là có căn cứ hợp lý (Sự phát sinh) - Quy trình kiểm sốt để đảm bảo các nghiệp vụ về TSCĐ hữu hình được người có thẩm quyền phê
- Xem xét đề nghị liên quan đến TSCĐ hữu hình, thẩm quyền của người phê
LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH
- Có đầy đủ các chứng từ và tài liệu liên quan đến nghiệp vụ TSCĐ hữu hình, như: các đề nghị mua sắm, quyết định mua sắm hoặc thanh lý, hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận, hoá đơn mua bán, các chứng từ liên quan đến vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, … - Các chứng từ đều phải hợp pháp, hợp lệ, đã được xử lý để đảm bảo không bị tẩy xoá, sửa chữa và đã được KSNB.
- Xem xét các chứng từ, hoá đơn liên quan đến nghiệp vụ TSCĐ hữu hình về tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, khơng bị tẩy xố, sửa chữa… 3 Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của nghiệp vụ về TSCĐ hữu hình - KSNB các chính sách đánh giá của đơn vị với TSCĐ hữu hình;
- Kiểm tra, so sánh số liệu trên hoá đơn với số liệu trên hợp đồng và các chứng từ liên quan; - Kiểm tra việc sử dụng tỷ giá để quy đổi các
- Xem xét dấu hiệu kiểm soát nội bộ về TSCĐ hữu hình; - Kiểm tra, tính tốn lại một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ phát sinh về TSCĐ hữu hình.
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ;
- Kiểm soát nội bộ q trình tính tốn và đánh giá các nghiệp vụ.
4 Đảm bảo công việc phân loại và hạch toán đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình
- Có chính sách phân loại TSCĐ hữu hình phù hợp với yêu cầu quản lý và sử dụng tài sản của đơn vị; - Có đầy đủ sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình; - Có đầy đủ các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ có liên quan đến TSCĐ hữu hình từ các Sổ kế toán chi tiết đến các Sổ kế tốn tổng hợp;
- Có chính sách kiểm tra nội bộ với các nội dung trên.
- Phỏng vấn những người có trách nhiệm để tìm hiểu quy định phân loại TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp; - Khảo sát mẫu một số sơ đồ hạch toán cho một số trường hợp điển hình; - Kiểm tra sự vi phạm quy chế kiểm soát nội bộ về việc ghi sổ đúng phương pháp và đúng sự phân loại trên một số chứng từ nghi vấn.
LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH
TSCĐ lý chặt chẽ;
- Việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh phải được thực hiện kịp thời sau khi các nghiệp vụ xảy ra và hồn thành;
- Q trình kiểm sốt nội bộ.
sơ TSCĐ;
- Kiểm tra tính liên tục trong việc ghi chép nhật ký mua TSCĐ, Báo cáo mua TSCĐ, Sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, ... - Kiểm tra ngày tháng ghi sổ và ngày tháng trên chứng từ liên quan đến TSCĐ; - Kiểm tra dấu hiệu kiểm soát nội bộ đối với các chứng từ về TSCĐ, như: Biên bản kiểm nghiệm, Biên bản bàn giao, Đơn đặt hàng… 6 Đảm bảo sự cộng dồn đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ
- Số liệu phải được tính tốn tổng hợp (cộng dồn) đầy đủ, chính xác.
- Đối chiếu giữa sổ tổng hợp và chi tiết: như sổ cái và bảng phân bổ TSCĐ hữu hình…
1.3.2.2. Thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích được áp dụng nhằm đánh giá sơ bộ những chỉ tiêu có liên quan đến TSCĐ trên BCTC, phát hiện những dấu hiệu bất thường từ đó có thể xét đốn sơ bộ những khả năng có thể có của các sai phạm đối với TSCĐ.
Đối với TSCĐ, các kỹ thuật phân tích chủ yếu bao gồm:
-Kỹ thuật phân tích ngang: Tính tốn chính xác chênh lệch giữa kỳ kiểm tốn và kỳ trước về mặt nguyên giá TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ, giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ, tổng chi phí khấu hao TSCĐ. Lập các bảng kê tăng, giảm từng loại TSCĐ so với kỳ trước.
-Kỹ thuật phân tích dọc:
+So sánh tỷ lệ khấu hao bình quân của kỳ này so với các kỳ trước;
+So sánh hệ số hao mịn bình qn của tồn bộ TSCĐ và từng loại TSCĐ
với các kỳ trước;
+So sánh tỷ suất giữa tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ với tổng nguyên giá
TSCĐ; giữa tổng nguyên giá TSCĐ với giá trị tổng sản lượng với các kỳ trước... Trong quá trình so sánh, KTV cần xem xét ảnh hưởng của chính sách khấu hao việc tăng, giảm TSCĐ trong kỳ đến số liệu so sánh để có kết luận cho phù hợp.Các thủ tục phân tích liên quan đến TSCĐ thường dùng để đánh giá sự tồn tại, đầy đủ, đúng đắn, việc tính tốn và đánh giá đối với các số liệu liên quan. Kết quả của các thủ tục phân tích trên sẽ là cơ sở để KTV xem xét, quyết định đến phạm vi các thủ tục kiểm tra chi tiết:
-Nếu kết quả phân tích có sự biến động và bất bình thường thì KTV sẽ tiến hành mở rộng phạm vi kiểm tốn.
LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH
1.3.2.3 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng gảm tài sản cố định hữu hình
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ hữu hình có ý nghĩa quan trọng đối với q trình kiểm tốn TSCĐ. Việc phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ này có tác động và ảnh hưởng lâu dài đến các Báo cáo tài chính của đơn vị. Các sai phạm trong việc ghi chép nghiệm vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình khơng những ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế tốn mà cịn ảnh hưởng trọng yếu đến các Báo cáo tài chính khác, như Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính.
Việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình theo các mục tiêu kiểm toán cụ thể được thực hiện theo các thủ tục sau (Bảng 1.1)
Việc kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình thường được kết hợp vơi quá trình kiểm tra chi tiết số dư của các khoản TSCĐ hữu hình. Quy mơ các khảo sát nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ hữu hình phụ thuộc vào tính trọng yếu, mức độ rủi ro kiểm soát của đơn vị mà KTV đã đánh giá, cũng như kinh nghiệm, kết quả kiểm toán niên độ trước.
Bảng 1.2 Các thủ tục khảo sát nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình Mục tiêu kiểm
tốn Các khảo sát nghiệp vụ thông thường
Những vấn đề cần lưu ý Đảm bảo cho các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình được phê chuẩn
So sánh tổng nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm năm nay so với năm trước;
Đánh giá tính hợp lý của các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình với tình hình
Kiểm tốn viên phải có hiểu biết sâu sắc về hoat động sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của doanh
đúng đắn hoạt động thực tế của đơn vị;
Đánh giá tính hợp lý của việc phê chuẩn giá mua, bán của các TSCĐ hữu hình tăng, giảm. nghiệp. Đảm bảo cho các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình là có căn cứ hợp lý (Sự phát sinh)
Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp của các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình (hóa đơn, biên bản giao nhận, tài liệu quyết tốn vốn đầu tư…);
Có thể kết hợp kiểm tra các chứng từ, tài liệu với kiểm tra vật chất thực tế TSCĐ hữu hình;
Kiểm tra quá trình mua sắm, các chứng từ tài liệu liên quan đến việc mua sắm TSCĐ hữu hình, các chi phí lắp đặt, vận chuyển…
Các thử nghiệm này sẽ được thực hiện ở quy mô tương đối lớn khi hệ thống kiểm soát của đơn vị được đánh giá là yếu (rủi ro kiểm soát cao) Đảm bảo sợ đánh giá đúng đắn, hợp lý của các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình mà doanh nghiệp xác định;
Đối chiếu số liệu trên các chứng từ pháp lý liên quan đến tăng giảm TSCĐ hữu
Phải nắm vững các nguyên tắc, quy định về đánh giá TSCĐ hữu hình; Mức độ khảo sát phục thc và việc
LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH
Tính tốn lại nguyên giá TSCĐ hữu hình trên cơ sở các chứng từ đã kiểm tra…
Đảm bảo cho việc phân loại và hạch toán đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình
Kiểm tra chính sách phân loại và sơ đồ hạch toán TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp, đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành;
Chọn mẫu các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình để kiểm tra việc phân loại, xem xét bút toán ghi sổ và các sổ kế toán.
Mục tiêu này thường kết hợp khi kiểm tốn tính đầy đủ và việc tính tốn đánh giá TSCĐ hữu hình Đảm bảo cho việc hạch toán đầy đủ, đúng kỳ các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình
Đối chiếu chứng từ tăng, giảm TSCĐ hữu hình (hóa đơn, biên bản giao nhận...) với các sổ kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình nhằm đảm bảo việc hạch tốn khơng bị bỏ sót;
Kiểm tra các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ hữu hình để phát hiện các trường hơp quên ghi sổ hoặc ghi nhận TSCĐ hữu hình thành các khoản khác (chi phí trả trước, chi phí xây dựng cơ bản…); Kiểm tra đối chiếu ngày tháng các chứng từ tăng, giảm TSCĐ hữu hình với ngày tháng ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biết với các nghiệp vụ phát sinh
Đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của kiểm tốn TSCĐ hữu hình
cuối các niên độ kế tốn và đầu niên độ sau). Đảm báo sự cộng dồn (tính tốn tổng hợp) đúng đắn các nghiệp vụ TSCĐ hữu hình
Cộng tổng các bảng kê tăng giảm TSCĐ hữu hình trong kỳ;
Đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, các bảng kê với nhau và với các sổ cái tổng hợp;
Đối chiếu số liệu trên các số kế tốn TSCĐhữu hình với kết quả kiểm kê thực tê TSCĐ hữu hình.
(Nguồn: Giáo trình kiểm tốn các thơng tin tài chính khác – Học viện tài chính)
1.3.2.4. Kiểm tốn số dư tài khoản TSCĐ hữu hình
Việc kiểm tốn số dư cuối kỳ của tài khoản TSCĐ hữu hình được thực hiện trên cơ sơ kiểm toán số dư đầu kỳ và kết quả kiểm toán các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ hữu hình trong kỳ. Đồng thời cũng được kết hợp với những thủ tục kiểm toán phổ biến khác để xác minh về tính hiễn hữu và sự tính tốn đánh giá của TSCĐ hữu hình. Cụ thể:
(1)Với số dư đầu kỳ: Việc xem xét số dư đầu kỳ về TSCĐ hữu hình được tiến hành tùy thuộc vào doanh nghiệp được kiểm toán được tiến hành kiểm toán lần đầu hay kiểm toán từ lần hai trở đi.
LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH
-Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện được thực hiện bởi chính cơng ty kiểm tốn đang thực hiện kiểm toán BCTC năm nay và số dư đầu kỳ đã xác định là đúng thì khơng cần thiết phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bố sung.
-Nếu việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi cơng ty kiểm tốn khác, KTV phải xem xét Báo cáo kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm tốn năm trước, nếu có thể tin cậy được thì KTV cũng có thể chấp nhận kết quả kiểm toán năm trước mà khơng cần thực hiện thêm các thủ tục kiểm tốn bổ sung. KTV chỉ cần xem xét để đảm bảo số dư cuối năm tài chính trước được kết chuyển chính xác hoặc được phân loại một cách phù hợp trên báo cáo tài chính năm nay.
-Nếu BCTC năm trước chưa được kiểm toán, hoặc việc kiểm toán năm trước được thực hiện bởi cơng ty kiểm tốn khác và kiểm tốn viên không tin tưởng vào Báo cáo kiểm toán năm trước hoặc Báo cáo kiểm toán năm trước khơng chấp nhận tồn phần với số dư TSCĐ thì KTV phải xem xét đến ngun nhân khơng chấp nhận tồn phần của KTV năm trước. Trong trường hợp này KTV phải áp dụng thủ tục kiểm toán bổ sung như: Kiểm tra các chứng từ chứng minh số dư đầu năm, chọn mẫu cá TSCĐ hữu hình để kiểm tra sự tổn tại thực tế của tài sản, xem xét kết quả kiểm kê TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp, kiểm tra tình trạng thế chấp.
(2)Với số dư cuối kỳ: Được xác nhận trên cơ sở kết quả kiểm toán số dư đầu kỳ và các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ hữu hình trong kỳ. Đồng thời KTV cần kết hợp với thủ tục kiểm kê và đánh giá lại tài sản… để có bằng chứng về sự hiện hữu và tính giá của TSCĐ hữu hình. Ngồi ra cũng cần kiểm tra sự phân loại và tổng hợp trình bày vào BCTC.