THỦ TỤC KIỂM TOÁN ST

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định (hữu hình) trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC chi nhánh hà nội thực hiện (Trang 162 - 165)

ST T Thủ tục Người thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung 1

Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.

LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH

tốn năm trước (nếu có).

II. Thủ tục phân tích

1

So sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dư TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn.

2

Kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, so sánh với các quy định và hướng dẫn về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ hiện hành và CMKT liên quan.

3 So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhóm tài sản vớiniên độ trước và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi. niên độ trước và yêu cầu giải trình nếu có sự thay đổi.

III. Kiểm tra chi tiết

* TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, Bất động sản đầu tư:

1 Thu thập bảng tổng hợp biến động từng loại TSCĐ theo

nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế:

1.1 Kiểm tra tính chính xác số học của bảng tổng hợp.

1.2 Đảm bảo số dư trên bảng tổng hợp khớp với số liệu trên SổCái. Cái.

1.3 Chọn mẫu các tài sản tăng trong năm để tiến hành kiểm tra cácchứng từ gốc liên quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua chứng từ gốc liên quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua sắm TSCĐ và sự phê duyệt của BGĐ.

1.4 Đối chiếu chi phí lãi vay được vốn hóa trong kỳ với phần hànhkiểm toán E100 – Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn. kiểm toán E100 – Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn.

1.5 Soát xét các chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp phát sinhtrong năm đảm bảo việc vốn hóa nếu đủ điều kiện (kết hợp với trong năm đảm bảo việc vốn hóa nếu đủ điều kiện (kết hợp với phần hành kiểm toán liên quan)

1.6 Kiểm tra tính chính xác việc hạch tốn các nghiệp vụ nhượngbán, thanh lý TSCĐ theo chủng loại, nhóm; tính tốn các bán, thanh lý TSCĐ theo chủng loại, nhóm; tính tốn các

khoản lãi/lỗ về thanh lý, nhượng bán TSCĐ trên cơ sở các chứng từ liên quan.

2 Quan sát thực tế TSCĐ

2.1 Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ cuối kỳ, đảm bảo rằng việckiểm kê được thực hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch kiểm kê được thực hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch giữa số thực tế và kế tốn được xử lý thích hợp.

2.2 Trong trường hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ, thực hiệnquan sát tài sản tại ngày kiểm toán, lập bản kiểm tra và đối quan sát tài sản tại ngày kiểm toán, lập bản kiểm tra và đối chiếu ngược để xác định TSCĐ thực tế của DN tại ngày lập bảng cân đối kế toán.

2.3 Lấy xác nhận của bên thứ ba giữ TSCĐ (nếu có) hoặc trực tiếpquan sát (nếu trọng yếu). quan sát (nếu trọng yếu).

3 Kiểm tra khấu hao TSCĐ:

3.1 Thu thập Bảng tính khấu hao TSCĐ/BĐS đầu tư trong kỳ (chitiết đến từng TSCĐ). Kiểm tra tính chính xác số học và đối tiết đến từng TSCĐ). Kiểm tra tính chính xác số học và đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ Cái, sổ chi tiết, BCĐPS, BCTC).

3.2 Xem xét tính phù hợp của thời điểm bắt đầu tính khấu hao vàphân bổ đảm bảo việc phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng phân bổ đảm bảo việc phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng như tình trạng sử dụng tài sản.

3.3 Ước tính khấu hao trong kỳ và so sánh với số liệu của doanhnghiệp. nghiệp.

3.4 Kiểm tra việc ghi giảm khấu hao lũy ế do việc thanh lý,nhượng bán TSCĐ. nhượng bán TSCĐ.

3.5 Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bổ khấuhao đối với các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí như: hao đối với các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí như: Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý, chi phí bán hàng.

LUẬN VĂN CUỐI KHĨAGVHD: TS. PHÍ THỊ KIỀU ANH

1 Tìm hiểu và lập bảng tổng hợp về các cơng trình xây dựngtrong năm và đối chiếu với sổ kế toán. trong năm và đối chiếu với sổ kế tốn.

2 Kiểm tra tính hiện hữu và tình trạng các cơng trình dở dangbao gồm cả việc gửi thư xác nhận tới nhà thầu, kiểm tra chi bao gồm cả việc gửi thư xác nhận tới nhà thầu, kiểm tra chi tiết các hồ sơ liên quan và quan sát thực tế. Đảm bảo chi phí xây dựng và các khoản nợ phải trả được ghi nhận tương ứng với cơng việc xây dựng hoan thành tại ngày khóa sổ kế tốn. 3 Đối với các công việc do nhà thầu thực hiện: Kiểm tra các chi

phí XDCB dở dang tăng trong kỳ với các chứng từ gốc (hợp đồng, biên bản nghiệm thu, nhật ký cơng trình, biên bản bàn giao, u cầu thanh tốn, hóa đơn).

Kiểm tra tính tn thủ các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nước (nếu liên quan).

4 Đối với cơng trình được xây dựng bởi doanh nghiệp: Kiểmtốn tính đúng đắn của việc tập hợp và phân bổ các chi phí liên tốn tính đúng đắn của việc tập hợp và phân bổ các chi phí liên quan.

5 Đối với chi phí lãi vay được vốn hóa trong kỳ với phần hànhkiểm toán E100 – Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn. kiểm toán E100 – Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn.

6 Kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ chứng từ chứng minh tài sản dởdang đã hoàn thành để đảm bảo ngun giá đã được tính tốn dang đã hoàn thành để đảm bảo ngun giá đã được tính tốn đúng đắn và tài sản đã được chuyển giao, phân loại đúng và khấu hao kịp thời.

7 Đảm bảo đã xem xét sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kếtốn có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong niên độ và tính tốn có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong niên độ và tính đánh giá của chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm.

*

Kiểm tra tính trình bày: Kiểm tra việc trình bày TSCĐ hữu

hình, TSCĐ vơ hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư trên BCTC.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định (hữu hình) trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC chi nhánh hà nội thực hiện (Trang 162 - 165)