CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ
2.2.5 Một số kiến nghị khác
Thứ nhất, các biện pháp tự vệ mặc dù giúp tạm thời ngăn chặn hàng
nhập khẩu, bảo vệ nền sản xuất trong nước nhưng đây không phải là công cụ miễn phí, do đó các cơ quan nhà nước phải thật thận trọng suy tính thiệt- hơn khi đưa ra quyết định áp dụng biện pháp tự vệ. Công cụ này chỉ nên áp dụng trong trường hợp thật cần thiết để bảo vệ những ngành sản xuất trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, vì khi áp dụng thì nguy cơ bị trả đũa khá cao, nếu bị trả đũa thì thiệt hại gây ra có thể cịn nghiêm trọng hơn khơng áp dụng, bảo vệ được ngành này thì ngành khác lại bị ảnh hưởng. Việc bảo hộ tự vệ phải được tiến hành một cách có điều kiện, khơng tràn lan, nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước phát triển nhưng không làm cho người sản xuất ỷ lại vào chính sách bảo hộ của Nhà nước, dẫn tới thói quen cẩu thả lãng phí và mất đi khả năng thích ứng linh hoạt.
Thứ hai, doanh nghiệp phải đẩy mạnh xây dựng thương hiệu quốc tế,
đây là cơng cụ “tự vệ” chính đáng của doanh nghiệp. Bởi vì trường hợp cần khởi kiện ra WTO hoặc cần chứng minh quyền tự vệ của mình, nếu doanh nghiệp khơng có thương hiệu quốc tế thì khả năng thành cơng khơng cao. Ngược lại, trường hợp bị áp thuế tự vệ ở nước ngồi thì hàng hóa sẽ mất khả năng cạnh tranh về giá, do đó, nếu doanh nghiệp khơng muốn mất thị phần thì phải tăng cạnh tranh bằng các biện pháp phi giá, tức là phải có
thương hiệu từ trước bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, xúc tiến quảng bá…
Thứ ba, bên cạnh việc hoàn thiện các cơ quan quản lý Nhà nước thực thi
cơng tác phịng vệ thương mại thì để thực hiện tốt cơng tác phịng vệ chính đáng cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan liên quan như Bộ tài chính, Bộ ngoại giao, các Bộ quản lý sản xuất là yếu tố quan trọng để phát huy hiệu quả trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp này
KẾT LUẬN
Các biện pháp tự vệ trong thương mại là một trong các công cụ bảo hộ được thừa nhận rộng rãi và ngày càng được sử dụng phổ biến trong thực tiễn đời sống thương mại của các nước. Đối với Việt Nam, tự vệ trong thương mại mặc dù vẫn còn là vấn đề mới mẻ và đang tồn tại nhiều bất cập trong cơ chế vận hành công cụ này song chúng ta đã từng bước đạt được những nhiệm vụ quan trọng. Chúng ta đã xây dựng được hành lang pháp lý cần thiết bằng việc ban hành Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam (2002) và sau đó là các văn bản hướng dẫn, tổ chức thi hành. Bên cạnh đó là những nỗ lực tích cực từ phía các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các Hiệp hội, doanh nghiệp trong việc nâng cao nhận thức và thức và bước đầu thực thi có hiệu quả cơng cụ phịng vệ này (áp thuế tự vệ chính thức đối với sản phẩm dầu ăn nhập khẩu). Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được để sử dụng có hiệu quả hơn những lợi ích của cơng cụ này. Tuy nhiên, bản thân các biện pháp tự vệ trong thương mại cũng có những hạn chế nhất định mà nếu lạm dụng sẽ gây ra những hậu quả nặng nề. Do đó, để có thể thực thi tốt cơng cụ này, địi hỏi chúng ta phải sớm hoàn thiện khung pháp lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế trên cơ sở đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đồng thời thực hiện tốt các giải pháp về tự vệ thương mại ở cả thị trường nội địa cũng như thị trường nước ngoài. Với đề tài “Các biện
pháp tự vệ trong thương mại quốc tế - Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” tác giả
MỤC LỤC
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................3
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP......5
TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ...........................................5
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc của việc áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.........................................................5
1.1.1 Khái niệm các biện pháp tự vệ trong thương mại.......................5
1.1.2 Đặc điểm của các biện pháp tự vệ..............................................8
Thứ nhất, tự vệ trong thương mại là biện pháp được áp dụng đối với hàng hóa, khơng áp dụng đối với dịch vụ, sở hữu trí tuệ hay đầu tư. . .8
1.1.4 Ý nghĩa của việc áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế...................................................................................................9
1.1.5 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ ..................................11
1.1.5.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử.....................................11
1.1.5.2 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ trong phạm vi và mức độ cần thiết..............................................................................12
1.1.5.3 Nguyên tắc ưu tiên cho các nước đang phát triển...............13
1.1.5.4 Nguyên tắc đảm bảo bồi thường tổn thất thương mại.........13
1.2 Pháp luật về tự vệ trong thương mại quốc tế....................................13
1.2.1 Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế.........................14
1.2.2 Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế .............................................................................................................19
1.2.3 Những quy định về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu........................................21
1.2.3.1 Thủ tục điều tra để áp dụng các biện pháp tự vệ...............22
1.2.3.2 Quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ. 26 1.2.3.3 Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ......................................28
1.2.3.4 Các quy định về rà sốt, đình chỉ, gia hạn việc áp dụng, tái
áp dụng biện pháp tự vệ...................................................................30
1.2.3.5 Vấn đề đền bù thiệt hại.......................................................31
1.3.1 Pháp luật về tự vệ thương mại của Liên minh Châu Âu (EU)...33
1.3.2 Pháp luật về tự vệ thương mại của Hoa Kỳ...............................40
...................................................................................................................47
CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TỰ VỆ .....48
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ.....48
KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ..........48
THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM..........................................................48
2.1 Thực tiễn áp dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại của Việt Nam.........................................................................................................48
2.1.1 Sự cần thiết phải áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại trong thời kỳ mở cửa hội nhập......................................................................48
2.1.2 Chính sách pháp luật điều chỉnh vấn đề áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của Việt Nam..........................................................50
2.1.2.1 Sự hình thành, phát triển của pháp luật về tự vệ thương mại của Việt Nam...................................................................................50
2.1.2.2 Những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về tự vệ thương mại.......................................................................................52
2.1.2.3 Tác động của việc ban hành chính sách pháp luật về tự vệ của Việt Nam...................................................................................65
2.1.3 Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua..............................................................66
2.1.3.1 Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua...................................................66
2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về tự vệ thương mại của
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.....................................................79
2.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về tự vệ thương mại của Việt Nam.......................................................................................81
2.2.3 Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt tự vệ thương mại đối với hàng hóa nước ngồi nhập khẩu vào Việt Nam..................................84
2.2.3.1 Về phía các cơ quan nhà nước............................................84
2.3.2.2 Về phía các doanh nghiệp, hiệp hội....................................87
2.2.4 Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt tự vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam ra nước ngồi...............................90
2.2.4.1 Về phía các cơ quan nhà nước.............................................90
2.2.4.2 Về phía các doanh nghiệp, Hiệp hội...................................91
2.2.5 Một số kiến nghị khác................................................................92
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.
APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương. ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á.
ASEM : Diễn đàn hợp tác Á-Âu.
CEPT : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung khu vực ASEAN. EU : Liên minh Châu Âu.
EC : Cộng đồng Châu Âu.
GATT : Hiệp định chung về thuế quan và thương mại. ITC : Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ.
SG : Hiệp định về các biện pháp tự vệ. WTO : Tổ chức Thương mại thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Các văn kiện,văn bản luật
1. Bộ Công thương (2013), Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/12/2013 của Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh.
2. Bộ Công thương (2010), Quyết định số 0809/QĐ-BCT về việc không áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại đối với mặt hàng kính nổi nhập khẩu có mã số HS 7005 29 90 00 và 7005 21 90 000 của Bộ trưởng Bộ Công Thương, ngày 23/02/2010.
3. Bộ Công thương (2012), Quyết định số 7968/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam, ngày 26/12/2012
4. Bộ Công thương (2013), Quyết định số 2564/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam, ngày 22/04/2013 Bộ Công thương (2013), Quyết định số 5987/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với mặt hàng dầu thực vật nhập khẩu vào Việt Nam, ngày 23/8/2013.
5. Bộ Thương mại (2002), Công văn Số: 0657/TM-XNK V/v áp dụng thuế tuyệt đối đối với hàng nhập khẩu của Bộthương mại, ngày 26/4/2002.
6. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998,Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hố với nước ngồi.
7. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 150/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về Tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam.
8. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 04/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/1/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lý
vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ.
9. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 95/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Điều khoản 201- Bộ luật thương mại thống nhất Hoa Kỳ 1974
12. Quy chế 3285/94/EC- Quy chế về các biện pháp tự vệ của EU (bản tiếng Anh)
13. Tổ chức thương mại thế giới WTO (1994), Hiệp định số 215/WTO/VB về thủ tục cấp phép nhập khẩu.
14. Tổ chức thương mại thế giới WTO (1994), Hiệp định về việc thực thi Điều VI của Hiệp định GATT
15. Tổ chức thương mại thế giới WTO (1994),Hiệp định về các biện pháp tự vệ (SG)
16. Tổ chức thương mại thế giới WTO, Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994)
17. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam.
18. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế.
II. Các tài liệu tham khảo khác
19. Bộ Thương mại (2006), Đề án Các biện pháp phịng vệ chính đáng đối với hàng hóa sản xuất trong nước phù hợp với quy định của Tổ chức thương mại quốc tế và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.
20. Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo cuối cùng vụ việc: Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu ăn thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam của Cục Quản lý cạnh tranh –Bộ Công Thương, ngày 23/8/2013.
21. Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo sơ bộ vụ việc: Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm dầu ăn thực vật tinh luyện nhập khẩu vào Việt Nam của Cục Quản lý cạnh tranh –Bộ Công Thương, ngày 22/04/2013.
22. Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo cuối cùng vụ việc: Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm kính nổi nhập khẩu của Cục Quản lý cạnh tranh –Bộ Công Thương, ngày 08/02/2010.
23. Dự án Mutrap (2010), Tài liệu hội thảo: Các biện pháp phòng vệ đối với hàng hóa nhập khẩu- doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị những gì, Hà Nội 2010.
24. Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội.Giáo trình luật kinh tế quốc tế.
25. John H.Jackson. Hệ thống thương mại Thế giới, Luật và Chính sách của Quan hệ kinh tế quốc tế. The MIT Press, Cambridge, Massachusetts, Lon Don, Tái bản lần II
26. Lê Thành Trung, Nhận diện về tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa. 27. Lê Thị Thảo (2013), Tài liệu học tập luật tài chính. Khoa luật, Đại học Huế.
28. Nguyễn Quý Trọng (2012), Biện pháp tự vệ - từ góc độ kinh nghiệm của liên minh Châu Âu (EU), Kinh tế pháp luật Châu Âu.
29. Nơng Quốc Bình (2007), Tự vệ và ngoại lệ trong WTO, Ban đặc trách dự án Mutrap II, Hà Nội 2007;
30. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế, hệ thống ngắn gọn về WTO và các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam;
31. Trần Thanh Hải (2006), Hỏi đáp về WTO, tái bản có sửa đổi bổ sung, Dự án Mutrap II, Hà Nội 2006.
32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Công an nhân dân 2006.
33. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật thương mại quốc tế, nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội 2012.
34. Trung tâm thương mại quốc tế (2006), Ấn phẩm Hướng dẫn về các biện pháp đảm bảo cạnh tranh thương mại bình đẳng tại Cộng đồng Châu Âu,
Geneva, 2006 (Bản dịch).
35. Trung tâm thương mại quốc tế (2006), Ấn phẩm Hướng dẫn về các biện pháp phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ–, Geneva, 2006 (Bản dịch).
Các trang wed : http://www.vietnamplus.vn Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ww.wto.nciec.gov.vn www.dankinhte.vn www.cafef.vn http://chongbanphagia.vn http://moj.gov.vn http://petrotimes.vn http://baophapluat.vn www.mof.gov.vn www.vcci.com.vn