Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động tại công ty tnhh thương mại vận tải san hiền (Trang 44 - 48)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2. Tình hình nhân sự và các nhân tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của

2.2.4. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO ( Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000), các biến có hệ số tải nhân tố (Factors

loading) nhỏ hơn 0.5 hoặc sẽ bị loại. Điểm dừng Eiganvalue ( đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Phương sai trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.

Q trình phân tích nhân tố để loại các biến và gộp nhóm các biến trong nghiên cứu này được thực hiện qua 2 bước: 22 biến được đưa vào phân tích nhân tố, kết quả kiểm định KMO đạt yêu cầu là 0.770 > 0.5 và Bartlett's có giá trị Sig = 0.000 cho thấy giữa 22 biến này có mối tương quan với nhau nên phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Bảng 9: Kiểm định KMO and Bartlett's ( Kết quả EFA) KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .770

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1472.324

Df 231.000

Sig. .000

(Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích của tác giả)

Kết quả phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eiganvalue lớn hơn 1 đã có 6 nhân tố được rút trích. Tổng phương sai trích = 68.848%, điều này cho biết 6 nhân tố này giải thích được 68.848% biến thiên của dữ liệu. ( Phụ lục B3.1)

Với phép quay Varimax và sau khi loại các biến có hệ số tải nhân tố < 0.5, kết quả thu được là: khơng có biến nào bị loại. (Phụ lục B3.1)

Các mục hỏi trong nghiên cứu được dựa vào lý thuyết để xây dựng, được nghiên cứu từ các đề tài khóa luận đã được nghiên cứu trước đó về mức độ cam kết gắn bó của người lao động với tổ chức. Các nhóm yếu tố trong nghiên cứu được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn ở cơng ty và thơng qua phỏng vấn định tính để đưa ra các mục hỏi phù hợp với người lao động. Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó trong cơng việc của người lao động ban đầu bao gồm nhóm yếu tố Bản chất cơng việc, nhóm yếu tố Cơ hội thăng tiến và đào tạo, nhóm yếu tố Điều kiện làm việc, nhóm yếu tố Lãnh đạo, nhóm yếu tố Đồng nghiệp, nhóm yếu tố Tiền lương, nhóm yếu

tố Phúc lợi, nhóm yếu tố Cam kết gắn bó với cơng ty. Sau khi phân tích nhân tố, ta đã rút trích được bảng các nhân tố mới sau đây:

Bảng 10: Hệ số tải các nhân tố mới được rút trích

Nhân tố Hệ số tải

nhân tố

Nhân tố 1

Cơng việc phù hợp với năng lực cá nhân. .856

Công việc đang làm rất thú vị. .803

Cơng việc được mơ tả rõ ràng, hợp lí. .745 Được đào tạo những kỹ năng cần thiết cho cơng việc. .598 Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc tại công ty .564 Công ty tạo điều kiện phát triển cá nhân. .546

Nhân tố 2

Anh chị có thể sống hồn tồn dựa vào lương làm việc từ cơng ty. .829 Tiền lương được trả công bằng giữa người lao động. .805 Cơng ty có chế độ tăng lương thường xuyên. .797 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc .787

Nhân tố 3

Lãnh đạo coi trọng tài năng và sự đóng góp. .822 Anh chị nhân được sự quan tâm hỗ trợ của cấp trên. .804 Anh chị được đối xử công bằng, không phân biệt. .799

Nhân tố 4

Đồng nghiệp thường giúp đỡ nhau trong công việc. .855 Các đồng nghiệp cùng phối hợp làm việc tốt. .815 Đồng nghiệp của anh chị rất thân thiện. .780

Nhân tố 5

Cơng ty có chế độ nghỉ lễ, nghỉ phép hợp lí. .873 Cơng ty thực hiện đúng và đầy đủ chế độ BHYT, BHXH. .794 Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của công ty với nhân viên. .782

Nhân tố 6

Làm việc trong môi trường sạch sẽ tiện nghi .825

Không lo lắng về việc mất việc làm .775

Được làm việc trong điều kiện an tồn .774

Thơng qua bảng 15 cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố trên 0.5 nên đã đạt yêu cầu.

Đặt tên và giải thích nhân tố

Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn nằm cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó. Dựa vào kết quả phân tích nhân tố ở trên tơi tiến hành đặt tên lại các nhân tố đã thu được như sau:

+ Nhân tố thứ 1 tập hợp các biến: “Công việc phù hợp với năng lực”; “Công việc

được mô tả rõ ràng”; “Được đào tạo những kỹ năng cần thiết cho cơng việc.”; “Có nhiều cơ hội thăng tiến khi làm việc tại công ty”; “Cảm thấy công việc đang làm rất thú vị”, “Công ty tạo điều kiện phát triển cá nhân.”. Đặt tên nhân tố này là Tính chất

cơng việc.

+ Nhân tố thứ 2 tập hợp các biến: “Anh chị có thể sống hồn tồn dựa vào lương làm việc từ nhà hàng”; “Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc”; “Tiền lương được trả công bằng giữa các nhân viên”; “Nhà hàng có chế độ tăng lương thường xuyên”. Đặt tên cho nhân tố này là Tiền lương.

+ Nhân tố thứ 3 tập hợp các biến: “Anh (chị) nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên”; “Anh (chị) được đối xử công bằng, không phân biệt”; “Lãnh đạo coi trọng tài năng và sự đóng góp”. Nhân tố này đặt tên là Lãnh đạo.

+ Nhân tố thứ 4 tập hợp các biến: “Đồng nghiệp thường giúp đỡ nhau trong công

việc”; “Đồng nghiệp của anh (chị) rất thân thiện”; “Các đồng nghiệp cùng phối hợp làm việc tốt”. Đặt tên nhân tố này là Đồng nghiệp.

+ Nhân tố thứ 5 tập hợp các biến: “Cơng ty có chế độ nghỉ lễ, nghỉ phép hợp lí.”;

“Cơng ty thực hiện đúng và đầy đủ chế độ BHYT, BHXH.”; “Chính sách phúc lợi thể hiện sự quan tâm của nhà hàng với nhân viên.”. Đặt tên nhân tố này là Phúc lợi.

+ Nhân tố thứ 6 tập hợp các biến: “Làm việc trong môi trường sạch sẽ tiện nghi”; “Không lo lắng về việc mất việc làm”; “Được làm việc trong điều kiện an toàn”. Đặt tên nhân tố này là Điều kiện làm viêc.

Bốn biến quan sát của thang đo các yếu tố gắn bó với tổ chức được đưa vào phân tích nhân tố với kết quả kiểm định KMO = 0.811, thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 0.5, kiểm định Bartlett's Test = 0.000 < 0.05. Phương sai trích của thang đo này là 69.727 % lớn hơn 50 % là đạt yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Phụ lục B3.2)

Bảng 11: Kết quả EFA lần 2: Thang đo sự cam kết gắn bó với tổ chứcBiến nghiên cứu Biến quan sát Hệ số tải Biến nghiên cứu Biến quan sát Hệ số tải

nhân tố

Số biến Sự cam kết gắn

bó với tổ chức

Về nhiều phương diện, anh/ chị coi công ty

San Hiền là mái nhà thứ hai của mình. .854 4 Anh (chị) cảm thấy tự hào là một phần trong

tổ chức. .852

Anh (chị) gắn bó lâu dài với cơng ty San Hiền .847 Anh (chị) hài lịng khi làm việc tại cơng ty

TNHH TM&VT San Hiền .785

(Nguồn: Số liệu điều tra và phân tích của tác giả)

Hệ số tải nhân tố của các biến trên đều cao hơn 0.5, và bốn biến quan sát thuộc thang đo này đều tạo thành một thang đo chung với tên gọi như ban đầu là thang đo

Sự cam kết gắn bó với tổ chức. Thang đo này được sử dụng cho các bước phân tích

tiếp theo.

Một phần của tài liệu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến cam kết gắn bó với tổ chức của người lao động tại công ty tnhh thương mại vận tải san hiền (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w