Nguồn nhân lực của ngân hàng Techcombank Đà Nẵng

Một phần của tài liệu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp kỹ thương techcombank- đà nẵng (Trang 34 - 36)

8. Tiết kiệm khác:

2.1.5 Nguồn nhân lực của ngân hàng Techcombank Đà Nẵng

Bảng 2. 1: Tình hình lao động tại ngân hàng Techcombank- Đà Nẵng giai đoạn 2011-2013

(ĐVT: Người)

Tiêu thức phân chia

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Phân theo giới tính

Nam 47 44,76 67 44,67 69 41,07

Nữ 58 55,24 83 55,33 99 58,93

Phân theo trình độ học vấn

Đại học, trên đại học 91 86,67 133 88,67 151 89,88

Cao đẳng, trung cấp 10 9,52 11 7,33 11 6,55

Lao động phổ thông 4 3,81 6 4,00 6 3,57

Tổng số lao động 105 100 150 100 168 100

(Nguồn: Phòng Nhân Sự)

Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, quyết định hiệu quả kinh doanh, đồng thời cũng là động lực chủ yếu của sự phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nói

chung và các ngân hàng thương mại nói riêng, các yếu tố đầu vào bao gồm vốn, công nghệ và nguồn nhân lực, trong đó nguồn nhân lực đóng vai trị rất quan trọng.

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng tình hình nhân lực của ngân hàng Techcombank- Đà Nẵng có một số thay đổi qua từng năm.

Tổng số lao động tại ngân hàng tính đến cuối năm 2012 là 150 người, tăng 45 người so với năm 2011. Đến năm 2013 tổng số lao động là 168 người, tăng thêm 18 người so với năm 2012, với tốc độ tăng là 12,0%. Qua đó, có thể thấy số lượng lao động tại Techcombank- Đà Nẵng qua các năm đều tăng đáng kể.

Xét về cơ cấu giới, có thể thấy rằng, qua cả ba năm thì tỷ lệ lao động nữ của ngân hàng ln nhiều hơn lao động nam. Cụ thể hơn, tỷ lệ nam luôn dưới 40,07% và tỷ lệ nữ giới ln trên 58,93%. Bởi vì hầu hết cơng việc trong các phịng giao dịch là giao dịch với khách hàng, nhận biết điều này NH đã lựa chọn những nhân viên nữ có ngoại hình dễ nhìn, có thể giao tiếp tốt với khách hàng, tạo cảm giác thân thiện trong mắt khách hàng, tạo hình ảnh tốt về NH trong lịng của khách hàng.

Xét về trình độ học vấn, nhân viên trong chi nhánh nhìn chung có trình độ khá cao, đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu của công việc, mặt khác chúng ta cũng thấy được sự ổn định về tỉ lệ học vấn qua 3 năm: khoảng 89,88% nhân viên có trình độ đại học và trên đại học, 6,55% có trình độ trung cấp, cao đẳng và khoảng 3,57% là lao động phổ thông. Cụ thể, tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học và sau đại học tăng 60 người năm 2013 so với năm 2012. Năm 2011, số lượng nhân viên có trình độ cao đẳng, trung cấp là 10 người và chỉ tăng 1 người trong 2 năm 2012, 2013. Số lượng nhân viên trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 6,55%, đây hầu hết là những vị trí khơng u cầu cao về trình độ như nhân viên lễ tân, nhân viên quỹ.

Như vậy, đội ngũ nhân sự của ngân hàng có trình độ khá cao và tương đối ổn định qua các năm. Tỷ lệ nhân viên có học vấn cao sẽ có được trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, khả năng xử lý công việc tốt, đồng thời khả năng nắm bắt những vấn đề mới nhanh nhạy, điều đó là một lợi thế giúp ngân hàng Techcombank- Đà Nẵng nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng ngày một tốt hơn.

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Techcombank- Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013 2013

Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Techcombank- Đà Nẵng giai đoạn 2011- 2013

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

(Ng̀n: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Techcombank- Đà Nẵng 2011-2013)

Qua bảng hoạt động kinh doanh ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm qua tương đối khả qua, đặc biệt trong năm 2013- một năm đầy khủng hoảng kinh tế trâm trọng, đặc biệt đầy khó khăn với lĩnh vực ngân hàng, tởng lợi nhuận giảm nhẹ vào năm 2013. Cụ thể là, năm 2012 lợi nhuận đạt 61.682 triệu đồng tăng 1.524(tương ứng với 2,53%) so với năm 2011, sang năm 2013 lợi

Một phần của tài liệu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tiếp tục sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp kỹ thương techcombank- đà nẵng (Trang 34 - 36)