Nội dung giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 25)

1.4. Yêu cầu cơ bản về giáo dục kĩ năng sống cho HS dân tộc thiểu số:

1.4.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh tiểu học

Dựa trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế và thực trạng giáo dục KNS ở Việt Nam những năm qua, theo tác giả Lƣu Thu Thủy (tài liệu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học) nội dung giáo dục KNS cho HS tiểu học trong nhà trƣờng bao gồm 21 KNS cơ bản.

1. Kĩ năng tự nhận thức bản thân 2. Kĩ năng tự xác định giá trị 3. Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc 4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng 5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin 7. Kĩ năng giao tiếp

8. Kĩ năng lắng nghe tích cực 9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông 10. Kĩ năng thƣơng lƣợng

11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn

12. Kĩ năng hợp tác

13. Kĩ năng tƣ duy phê phán 14. Kĩ năng tƣ duy sáng tạo 15. Kĩ năng ra quyết định 16. Kĩ năng giải quyết vấn đề 17. Kĩ năng kiên định

18. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 19. Kĩ năng đặt mục tiêu

20. Kĩ năng quản lí thời gian

21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin

1.4.4. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống

- Các hoạt động tập trung vào kỹ năng cốt lõi nhƣ kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp...Theo cách này, bằng hoạt động với chủ đề kỹ năng cụ thể ngƣời học sẽ hiểu KNS đó là gì và vận dụng để giải quyết các tình huống.

- Mỗi kỹ năng gắn với một vấn đề hay nảy sinh trong cuộc sống và cần vận dụng những KNS khác nhau để giải quyết. Ở trƣờng hợp này KNS đƣợc gắn liền với các vấn đề cụ thể.

- Có một số phƣơng pháp sau thƣờng đƣợc sử dụng trong giáo dục KNS: . PPDH theo nhóm

. PP giải quyết vấn đề . PP đóng vai

. PP trị chơi …

Các phƣơng pháp giáo dục KNS thúc đẩy phát triển kỹ năng tƣ duy phê phán và tƣ duy sáng tạo. Chúng vừa là nội dung của KNS vừa là phƣơng tiện để hình thành các KNS khác.

Tóm lại: giáo dục KNS ở Việt Nam với nghĩa là cung cấp cho ngƣời học những tri thức thực tiễn, cập nhật và rèn luyện một số kỹ năng nhận thức, thực hành, để đáp ứng với những thách thức của cuộc sống và nâng cao chất lƣợng cuộc sống đã đƣợc quan tâm, đặc biệt trong đổi mới giáo dục.

1.5. Các lực lƣợng tham gia giáo dục kỹ năng sống trong nhà trƣờng

Giáo dục là quá trình tác động để hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ theo mục đích xã hội. Q trình giáo dục địi hỏi nhiều lực lƣợng tham gia phối hợp và bằng nhiều con đƣờng khác nhau từ việc giáo dục thông qua dạy học, thông qua việc tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng, thông qua sinh hoạt tập thể và tự tu dƣỡng bản thân. Việc giáo dục KNS không phải là việc làm đơn thuần diễn ra trong nhà trƣờng mà còn đòi hỏi sự lâu dài bền bỉ phối hợp giữa gia đình - nhà trƣờng - xã hội. Tuy nhiên trong trƣờng TH, việc giáo dục KNS cần sự tham gia của các lực lƣợng sau đây:

1.5.1. Giáo viên bộ môn

GVBM là ngƣời đƣợc Hiệu trƣởng phân công trực tiếp giảng dạy 01 hoặc vài bộ mơn trong chƣơng trình học của học sinh nhƣ Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục,

Tiếng Anh, giáo viên dạy buổi hai…. Là ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện quyết định của của Hiệu trƣởng về chất lƣợng bộ môn đối với lớp đƣợc phân cơng giảng dạy. GVBM phải có sự phối kết hợp với GVCN để cùng theo dõi, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện năng lực, phẩm chất của học sinh. GV bộ mơn tích hợp trong bài giảng về các Kỹ năng sống thông qua các môn học mà nhiều nhất là trong môn Đạo đức và Tiếng Việt, cùng học sinh chia sẻ những nội dung kiến thức khoa học và góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh.

1.5.2. Giáo viên chủ nhiệm lớp

GVCN lớp là ngƣời đƣợc Hiệu trƣởng phân công trực tiếp quản lý 01 lớp học sinh. Là ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện quyết định quản lý của Hiệu trƣởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. GVCN là ngƣời vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp chủ nhiệm thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp là nhân vật trung tâm, là linh hồn của tập thể lớp, tập hợp đoàn kết học sinh trong tập thể. Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị to lớn trong tổ chức mọi hoạt động của lớp nhằm giáo dục học sinh. Có thể khẳng định rằng: Trong nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm nhƣ thế nào thì lớp học sẽ nhƣ thế. Trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm là ngƣời hiểu rõ học sinh của lớp mình nhất nên giáo viên chủ nhiệm nhƣ một cố vấn đặc biệt về tâm lý tình cảm, là chỗ dựa cho học sinh trong các tình huống khó khăn, là ngƣời đƣa ra lời khuyên hữu ích và tin cậy đối với học trị. Khơng những thế, giáo viên chủ nhiệm còn là ngƣời chủ động phối hợp với tổ chức Đội trong các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khố, chăm sóc các em ăn ngủ (bán trú), cùng với các lực lƣợng giáo dục khác để giáo dục các em. Ngƣời giáo viên chủ nhiệm chính là chiếc cầu nối mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình học sinh. Bằng kiến thức bài giảng của một giáo viên bộ môn, bằng nhân cách trong sáng và bằng những hoạt động giáo dục phong phú đa dạng, ngƣời giáo viên chủ nhiệm là lực lƣợng quan trọng tham gia hoạt động giáo dục KNS cho học sinh ở trong nhà trƣờng.

1.5.3. Tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh có nhiệm vụ thơng qua các hoạt động của mình để giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng, truyền

thống yêu nƣớc, thơng qua đó giúp đội viên hiểu hơn về truyền thống lịch sử dân tộc, tự hào với các thế hệ cha anh đi trƣớc để có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trƣờng và cả cộng đồng.

Bên cạnh tổ chức Đội trong nhà trƣờng phối hợp các tổ chức đoàn thể khác thực hiện việc tập hợp, thu hút học sinh trong các nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa theo chủ đề, các Hội thi, giao lƣu… giúp học sinh nâng cao các kỹ năng hoạt động xã hội nhƣ kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng phòng vệ và một số kỹ năng khác.

Bằng các hoạt động tích cực, tổ chức Đội tích cực phối hợp cùng nhà trƣờng hƣớng tới mục tiêu giáo dục tồn diện, giúp học sinh có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, năng lực và phẩm chất cần thiết để học lên các bậc học cao hơn, cũng nhƣ vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.

1.6. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

1.6.1. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Quản lý giáo dục KNS là “dạy ngƣời” với mục tiêu hình thành các thói quen, hành vi, thái độ tích cực trong việc ứng xử mọi tình huống của cuộc sống và tham gia đời sống xã hội. Đây là hoạt động mang tính nhân văn sâu sắc, địi hỏi nhà giáo dục phải kiên trì, sáng tạo; đối tƣợng giáo dục chỉ có thể hình thành đƣợc kỹ năng sống thông qua tham gia hoạt động thực tiễn, tự trải nghiệm, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách, bổ sung kinh nghiệm sống.

Quản lý hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng cần:

- Xây dựng kế hoạch hành động về giáo dục KNS lồng ghép với chƣơng trình giáo dục NGLL, kế hoạch dạy học chính khóa, kế hoạch hoạt động Đồn, Đội.

- Xây dựng các chủ đề giáo dục KNS cho học sinh phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trƣờng.

- Tổ chức, triển khai tiến hành giáo dục KNS trong hoạt động NGLL; kết hợp với các bộ mơn trong giờ chính khóa; các hoạt động Đồn, Đội.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả những giờ GVCN, giáo viên bộ môn GDCD giảng dạy KNS ở một số lớp cụ thể.

- Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm hằng năm ở trƣờng.

1.6.2. Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. kỹ năng sống cho học sinh tiểu học.

Mục tiêu của quản lý giáo dục kỹ năng sống cho HS là làm cho quá trình GD vận hành một cách đồng bộ, hiệu quả để nâng cao chất lƣợng GD toàn diện cho HS. Quá trình này bao gồm:

- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp. + Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực. KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày.

+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành. - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức

- Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời có sự thống nhất cao việc tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong toàn cấp học; trang bị cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày; giúp các em có khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trƣớc tình huống cuộc sống.

- Giúp GV soạn và dạy đƣợc KNS cho học sinh TH.

Yêu cầu:

- Việc bố trí sắp xếp bàn ghế trong phịng học, vị trí trƣng bày sản phẩm của học sinh….

- Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, các loại phiếu học tâp sử dụng cho các hoạt động trong giờ học.

- Giáo viên mạnh dạn, tích cực trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, vận dụng các phƣơng pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp…

- Tạo đƣợc sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, động viên, tạo cơ hôị cho mọi đối tƣợng học sinh cùng tham gia

- Ngoài việc GDKNS cho HS TH thông qua các kĩ thuật dạy học, tổ chức các hoạt động GDNGLL, phối hợp với gia đình, PGD&ĐT chỉ đạo các lớp đƣa nội dung GDKNS vào dạy trong tiết SHTT (1 tiết/tuần, bắt đầu từ đầu năm học).

- Nhà trƣờng cần phải rà sốt lại thực trạng của trƣờng mình, về hạn chế và hƣớng giải quyết để có thể tổ chức tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sau đó căn cứ vào chƣơng trình khung của PGD, xây dựng chƣơng trình cụ thể cho đơn vị. Tùy theo hoàn cảnh thực tế của từng địa phƣơng, từng trƣờng để triển khai GDKNS cho thật hiệu quả.

- Các trƣờng cũng cần phải xây dựng đƣợc quy tắc ứng xử văn hóa. Thầy cơ giáo, cán bộ, phụ huynh phải gƣơng mẫu. Bên cạnh đó, cần tạo đƣợc môi trƣờng thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện. Ngồi ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” cũng là biện pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh.

1.6.3. Chức năng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học trường tiểu học

Nội dung quản lý công tác giáo dục KNS cho học sinh TH bao gồm:

1.6.3.1. Lập kế hoạch QLGD kỹ năng sống trong nhà trường

Đây là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trƣờng học. Nhƣ vậy khi lập kế hoạch ngƣời cán bộ quản lý cần phải chú ý:

- Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu GD kỹ năng sống với mục tiêu GD chung trong nhà trƣờng.

- Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh để có hiệu quả GD cao.

- Thành lập ban chỉ đạo cụ thể, để theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Ngƣời cán bộ quản lý phải xây dựng các kế hoạch sau:

+ Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm. + Kế hoạch hoạt động theo chƣơng trình.

+ Kế hoạch hoạt động theo các mặt của hoạt động xã hội.

Các kế hoạch phải đảm bảo tính vừa phải, tính bao quát, tính cụ thể, tính khả thi.

1.6.3.2. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động GD kỹ năng sống trong nhà trường

a. Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học là quá trình thống nhất biện chứng giữa giáo viên và học sinh. Dƣới tác động tổ chức, điều khiển của giáo viên, học sinh tự giác tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đặt ra. Tổng hợp thành quả các bài học, các mơn học, các mặt giáo dục, học sinh hình thành đƣợc nhân cách của bản thân thơng qua kiến thức, kỹ năng, thái độ với các hiện tƣợng đời sống. Quản lý hoạt động giáo dục KNS trong các hoạt động dạy học chính là quản lý việc thực hiện các nội dung trong chƣơng trình có liên quan đến việc giáo dục kỹ năng sống, nhất là một số mơn khoa học xã hội có ƣu thế nhƣ ngữ văn, giáo dục công dân…; quản lý phƣơng pháp dạy học của giáo viên giúp học sinh có những kỹ năng cần thiết khơng chỉ nắm vững, nắm chắc nội dung bài học mà cịn hình thành các thái độ, hành vi ứng xử trong cuộc sống có liên quan đến kỹ năng sống nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề...; quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh không chỉ đơn thuần là chú trọng đến việc nắm kiến thức mà cịn quản lý việc đánh giá thơng qua hành vi thái độ mà học sinh tích luỹ đƣợc dần dần thơng qua các bài học. Nói cách khác phải quản lý việc thực hiện mục tiêu bài dạy trên cả ba phƣơng diện: kiến thức, thái độ, hành vi.

b. Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

Q trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là quá trình tác động bền bỉ, lâu dài, bằng nhiều con đƣờng khác nhau. Ngoài việc giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động dạy học, việc giáo dục kỹ năng sống còn đƣợc thực hiện trong các hoạt động giáo dục. Nhà trƣờng phải quản lý từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo việc thực thi kế hoạch và có kiểm tra đánh giá trong cơng tác chủ nhiệm lớp, trong giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ và các hoạt động ngoài giờ lên lớp; Chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đội trong các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu giáo dục tồn diện trong đó chú trọng đến

các hoạt động vui chơi, hoạt động phong trào, công tác từ thiện, lao động cơng ích, kỉ niệm nhân các ngày lễ lớn, hoạt động trải nghiệm, các Hội thi và giao lƣu,… có các kỹ năng hoạt động xã hội... Nhà trƣờng cần có kế hoạch cụ thể trong việc phối hợp với các lực lƣợng xã hội thực hiện giáo dục kỹ năng sống nhƣ: đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh…nhằm tổ chức các chƣơng trình giáo dục chuyên đề về kỹ năng sống.

Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch hoá hoạt động giáo dục KNS, nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 25)