Khái quát về giáo dục huyện Ba Chẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 37)

1.7.1 .Yếu tố bên trong nhà trƣờng

2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ

2.1.1. Khái quát về giáo dục huyện Ba Chẽ

Cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội, ngành giáo dục đào tạo huyện Ba Chẽ những năm gần đây đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn đáng ghi nhận. Đƣợc các cấp chính quyền và địa phƣơng quan tâm cùng với sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ giáo viên và học sinh, sinh viên trong toàn ngành, giáo dục Ba Chẽ đã có những chuyển biến rõ nét về cả quy mơ, chất lƣợng và hiệu quả.

Tồn huyện Ba Chẽ hiện có tổng số 21 trƣờng (số liệu năm học 2015- 2016), trong đó có 7 trƣờng mầm non, 14 trƣờng phổ thơng (06 trƣờng có 2 cấp học) với 5.417 học sinh, chia ra: Cấp mầm non 88 nhóm (lớp), số trẻ là 1.750 trẻ; Cấp tiểu học 190 lớp với 1.952 học sinh; Cấp THCS 55 lớp, số học sinh 1.295 em; Cấp tiểu học 15 lớp, số học sinh 420 em. Những năm qua, chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng đƣợc nâng cao lên cả về đại trà cũng nhƣ mũi nhọn theo hƣớng ổn định, thực chất dần dần đáp ứng yêu cầu của một huyện miền núi. Cơ sở vật chất bắt đầu đƣợc đầu tƣ xây dựng theo hƣớng đồng bộ, hiên đại, trang thiết bị dạy học đƣợc quản lý và sử dụng vào nền nếp. Công tác quản lý của các nhà trƣờng bƣớc đầu đƣợc đổi mới, chú trọng đến tính kế hoạch, tự chủ, dân chủ trong các cơ sở giáo dục. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đƣợc đào tạo bồi dƣỡng khá bài bản, chú trọng cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Bên cạnh những thành tựu to lớn mà ngành giáo dục đào tạo Ba Chẽ đã đạt đƣợc, cũng cịn nhiều những thiếu sót, bất cập cần khắc phục. Cơ sở vật chất cho các trƣờng vùng sâu vùng xa cịn nhiều khó khăn thiếu thốn. Đội ngũ giáo viên chƣa đồng bộ về cơ cấu môn học cũng nhƣ chất lƣợng, trình độ chƣa đồng đều. Việc triển khai đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực cịn có nhiều khó khăn. Một bộ phận giáo viên cịn bảo thủ trì trệ, chƣa nghiêm túc trong việc thực hiện quy chế chuyên môn. Đa số học sinh dân tộc ở vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn về kinh tế cũng nhƣ trình độ dân trí, tác động khơng nhỏ đến chất lƣợng giáo dục chung của toàn huyện.

2.1.2. Đặc điểm tình hình trường Tiểu học Đồn Đạc

Trƣờng Tiểu học Đồn Đạc đƣợc thành lập theo Quyết định số 644/QĐ- UBND ngày 01/06/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh do sự chia tách từ trƣờng PTCS Đồn Đạc. Năm học 2011-2012, trƣờng đƣợc xây dựng điểm trƣờng chính tại thôn Làng Mô, xã Đồn Đạc huyện Ba Chẽ Tỉnh Quảng Ninh trên diện tích 7.600 m2 với 2 lơ nhà 2 tầng, gồm: 8 phịng học, nhà hiệu bộ, nhà công vụ, nhà bếp, nhà vệ sinh và các hạng mục phụ trợ. Tổng mức đầu tƣ 14.635.606.000 đồng. Trƣờng có khn viên rộng rãi, thống mát, hệ thống cây xanh đƣợc đầu tƣ đồng bộ góp phần xây dựng cảnh quan môi trƣờng xanh, sạch, đẹp từ đó nâng cao chất lƣợng dạy - học của nhà trƣờng. Đến tháng 9/2012, trƣờng đƣợc xây xong và đƣa vào sử dụng với thiết kế của một ngôi trƣờng đạt chuẩn ở mức độ I. Trƣờng Tiểu học Đồn Đạc có địa bàn quản lí tƣơng đối rộng, gồm 8 thôn khe bản với 9 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Dao. Ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa và kinh tế đồi rừng.

Năm học 2015 - 2016, trƣờng có 27 lớp trong đó có 4 lớp ghép hai trình độ với tổng số 315 học sinh, gồm 6 điểm trƣờng. Điểm trƣờng xa nhất cách trung tâm xã gần 20 km. Trƣờng có tổng số 50 cán bộ giáo viên, nhân viên. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, nhiều thầy cơ có trình độ chun mơn vững vàng, n tâm cơng tác và gắn bó với nhà trƣờng. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.

- Về quy mơ phát triển của nhà trường: Trong 4 năm gần đây, mỗi năm

nhà trƣờng có khoảng trên dƣới 300 học sinh đƣợc biên chế cho gần 30 lớp học. Số cán bộ, giáo viên nhà trƣờng trong năm học 2015 - 2016 là 50 ngƣời.

- Về xây dựng đội ngũ: Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng ngày càng trƣởng

thành và lớn mạnh 100% giáo viên đạt chuẩn, có 87% giáo viên có trình độ trên chuẩn. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đồn kết, tích cực giúp đỡ lẫn nhau nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Trƣờng có nhiều giáo viên là giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp huyện và Chiến sĩ thi đua các cấp. Việc bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên đƣợc tiến hành khá thƣờng xuyên bằng nhiều biện pháp thiết thực nhƣ:

+ Tăng cƣờng việc tự bồi dƣỡng, lấy tổ, nhóm chun mơn làm đơn vị cơ bản để bồi dƣỡng nâng cao tay nghề, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Tham gia nhiệt tình có trách nhiệm trong các kỳ tập huấn bồi dƣỡng của Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

+ Định kỳ bồi dƣỡng về nhận thức chính trị, nắm vững quan điểm, đƣờng lối của Đảng về đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ cho cán bộ viên. 100% giáo viên biết sử dụng thành thạo công nghệ thông tin trong dạy học.

+ Hàng năm nhà trƣờng có kế hoạch cử giáo viên đi học để nâng cao tỉ lệ giáo viên trên chuẩn. Phấn đấu năm học 2016-2017 có 90% cán bộ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn

- Về cơ sở vật chất: Là một trƣờng miền núi, cơ sở vật chất cịn nhiều khó

khăn thiếu thốn nhƣng nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học. Hiện nay trƣờng đang tích cực tham mƣu cho Phịng Giáo dục - Đào tạo, UBND huyện Ba Chẽ tiếp tục đầu tƣ xây dựng thêm phòng học chức năng, nhà tập đa năng, phòng sinh hoạt tổ chun mơn tại điểm trƣờng chính Làng Mơ để thực hiện tốt chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo hƣớng hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu của một trƣờng đạt chuẩn quốc gia mức độ I.

2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống và tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trƣờng Tiểu học Đồn Đạc. dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trƣờng Tiểu học Đồn Đạc.

2.2.1. Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh và nhận thức của giáo viên nhà trường về trách nhiệm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường về trách nhiệm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số

2.2.1.1. Đánh giá thực trạng về kỹ năng sống của học sinh trường Tiểu học Đồn Đạc

Kỹ năng sống là một nội dung đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình giáo dục trong nhà trƣờng trong những năm gần đây. Việc rèn luyện kỹ năng sống cho

học sinh thực sự đƣợc quan tâm từ khi chỉ thị số 40/2008 CT-BGD DDT của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào "Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực" trong các trƣờng phổ thông giai đoạn từ 2008 - 2013. Trong đó có nội dung “Giáo dục kĩ năng sống, lối

sống, giá trị sống, năng lực thực hành, sáng tạo cho học sinh. Tạo điều kiện và cơ chế để học sinh tham gia nhiều hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng, liên hệ với thực tiễn xã hội”.

Để khảo sát thực trạng từ đó có đánh giá khách quan về kỹ năng sống của học sinh dân tộc thiểu số của trƣờng, tôi đã tiến hành khảo sát 128 học sinh từ lớp ba đến lớp 5 điểm trƣờng chính Làng Mơ và lớp 5 điểm trƣờng Làng Han bằng phiếu điều tra. Kết quả thu đƣợc phản ánh trong bảng 2.1 dƣới đây.

Bảng 2.1. Ý kiến học sinh về một số KNS của học sinh dân tộc thiểu số Tiểu học Đồn Đạc ST T Nội dung Mức đồng ý (%) (5 là rất đồng ý, 1 là rất không đồng ý) 5 4 3 2 1

1 Tụ tin giao tiếp với ngƣời lạ 5,0 10,7 24,2 60,1 0 2

Không nghe theo những rủ rê lôi kéo vào việc chƣa tốt ảnh hƣởng đến học tập

21,8 35,2 26,6 16,4 0

3 Khả năng phản ứng nhanh trƣớc

các tình huống cụ thể 13,3 28,1 25,8 32,8 0 4 Làm việc nhóm hiệu quả 18,8 29,7 14,8 36,7 0 5 Bình tĩnh, kiềm chế khi bị ai đó

nói xấu 24,2 14,8 17,2 43,8 0

6 Đoàn kết với bạn bè 22,7 26,6 27,3 23,4 0

7 Động viên, khích lệ khi bạn buồn

chán 20,3 33,6 19,5 26,6 0

Phân tích số liệu khảo sát ta thấy: Kỹ năng sống của hơn 50% học sinh đƣợc khảo sát hầu nhƣ mới ở mức trung bình hoặc chƣa tốt. Cụ thể hơn kỹ năng tự tin giao tiếp với ngƣời lạ có đến 60,1% tự đánh giá ở mức chƣa tốt. Điều này cho thấy các em còn tự ti e ngại trong tiếp xúc, giao lƣu. Có tới 43,8% học sinh thừa nhận khả năng kiềm chế, bình tĩnh cịn kém. Nếu khơng biết cách kiềm chế nhƣ vậy sẽ dễ dẫn đến các xích mích, mâu thuẫn và mất đồn kết trong trƣờng học. Kỹ năng làm việc nhóm chỉ có 48,5% tự đánh giá ở mức tốt và khá, còn lại 51,5% tự đánh giá ở mức trung bình và chƣa tốt. Khi gặp các tình huống khó khăn thì các em khá lúng túng trong cách giải quyết. Các em ít có sự chia sẻ với bạn bè hoặc ngƣời lớn cho nên thƣờng dẫn đến bế tắc trong giải quyết hoặc gây hậu quả xấu.

Thực trạng trên đặt ra một vấn đề cấp thiết: song song với việc dạy chữ trong nhà trƣờng, cần dạy cho các em cách ứng xử. Là con em ngƣời dân tộc, các em học sinh từ các thôn vùng sâu, vùng xa của xã nên gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Từ việc hịa nhập với mơi trƣờng học tập, giao tiếp với thầy cô và những ngƣời xung quanh đến học làm ngƣời bắt đầu từ những điều đơn giản nhất nhƣ biết trình bày ý kiến, biết tự phục vụ bản thân, biết lắng nghe, biết chia sẻ, biết làm việc nhóm hay có sự tự tin trƣớc đơng ngƣời...Có đƣợc những kỹ năng cần thiết đó sẽ góp phần tăng hiệu quả chất lƣợng học các mơn văn hố, tạo dựng nên môi trƣờng học tập thân thiện cho tất cả học sinh, góp phần vào chất lƣợng giáo dục nói chung.

Qua trao đổi với giáo viên và quan sát thực tế hành vi của học sinh dân tộc thiểu số chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

Học sinh dân tộc thiểu số yếu kém về kỹ năng sống thƣờng có biểu hiện ngại giao tiếp trong quan hệ với cộng đồng, với ngƣời khác, hạn chế về vốn từ và kỹ năng nghe, nói của các em cịn hết sức hạn hẹp. Thậm chí có em cịn có những biểu hiện nhút nhát nhƣ sợ ngƣời lạ, ngại thổ lộ, bộc bạch tâm tính, những nét riêng tƣ, ngay cả những mặt tích cực.

Một số em sống thiếu tình cảm, mồ côi cha mẹ, thiếu ngƣời thân, khao khát muốn đƣợc sống trong tình cảm nhƣng khơng đƣợc bù đắp thoả đáng cũng làm cho các em tiêu cực, mất thăng bằng về mặt tình cảm, dễ bị kích động hoặc

trở nên nhu nhƣợc yếu thế. Một số em tỏ ra kém ý chí: Khơng tự kiềm chế đƣợc hành vi tiêu cực của mình hoặc tỏ ra yếu đuối, nhu nhƣợc, dễ bị lôi cuốn, cám dỗ, ngại làm những việc cần phải khắc phục khó khăn trong học tập, lao động và cơng việc cụ thể.

Vấn đề đặt ra là nhà trƣờng phải tăng cƣờng giáo dục ý thức, động cơ học tập đúng đắn, các kĩ năng nhƣ giao tiếp, họp tác,… giáo dục tình bạn, tình đồn kết thân ái chan hòa, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, để học sinh gắn bó, thơng cảm, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, sinh hoạt và trong cuộc sống. Đó chính là những nội dung về Giáo dục kỹ năng sống.

Để có đánh giá khách quan về mức độ quan trọng của các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số của nhà trƣờng, tôi đã tiến hành khảo sát 150 học sinh bằng phiếu điều tra.

Kết quả thu đƣợc phản ánh trong bảng 2.2 dƣới đây.

Bảng 2.2. Ý kiến của học sinh về tầm quan trọng của một số KNS đối với học sinh dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Đồn Đạc

TT Nội dung GD kỹ năng sống

Ý kiến về mức độ quan trọng (%) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Kỹ năng giao tiếp 90 10 0

2 Kỹ năng tự nhận thức 63,3 30 6,7

3 Kỹ năng xác định giá trị 43,3 46,7 10

4 Kỹ năng ra quyết định. 54,7 25,3 20

5 Kĩ năng giải quyết vấn đề 65,3 23,3 11,4

6 Kĩ năng kiên định 66,7 30 3,3

7 Kĩ năng hợp tác 73,3 26,7 0

8 Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng 83,3 13,3 3,3

9 Kỹ năng đặt mục tiêu 50 30 20

Về nội dung giáo dục kỹ năng sống có 100% ý kiến khẳng định đó là những nội dung quan trọng cần phải giáo dục cho học sinh trong số các nội dung GD kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh thì có những nội dung đƣợc xếp bậc cao nhƣ kỹ năng giao tiếp (90% ý kiến cho rằng rất quan trọng); Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng (83,4 ý kiến cho rằng rất quan trọng); Kỹ năng hợp tác (63,3% ý kiến cho rằng rất quan trọng); Kỹ năng tự nhận thức (63,3 ý kiến cho rằng rất quan trọng). Nhƣ vậy các nội dung đánh giá là rất quan trọng để giáo dục học sinh - những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc khi chúng ta đang trên con đƣờng hội nhập với các nƣớc trên thế giới, giao thƣơng khắp năm châu. Chúng ta cần có những con ngƣời có bản lĩnh, có trí tuệ, có hiểu biết để tự tin đƣơng đầu đối phó với mọi tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống.

Đối với việc thực hiện các nội dung GD kỹ năng sống thì qua khảo sát chúng tôi thấy mặc dù vấn đề giáo dục kỹ năng sống đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo đƣa vào trong chỉ thị việc thực hiện nhiệm vụ năm học từ năm học 2012 - 2013, nhƣng vì đây là những nội dung còn hết sức mới mẻ nên trong thực tế việc thực hiện các nội dung này một cách bài bản là vẫn còn hạn chế. Nhà trƣờng mới chỉ thực hiện các nội dung giáo dục này dƣới dạng lồng ghép vào các hoạt động ngồi giờ lên lớp và chƣơng trình một số mơn học. Có nhiều nội dung khơng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhƣ: Kỹ năng xác định giá trị (chiếm 46,7%), Kỹ năng ứng phó với các tình huống căng thẳng (43,3%), kỹ năng tự nhận thức (43,3%)...Thực tế cuộc sống hiện nay do sự tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi nên các em dễ bị dụ dỗ, lơi cuốn vào các trị chơi điện tử, biểu hiện sống vơ cảm, ít quan tâm đến bạn bè xung quanh, ngại giao tiếp, tiếp xúc với ngƣời lạ nên nhà trƣờng phải quan tâm hơn nữa giáo dục về vấn đề này, giúp các em có hiểu biết để có đƣợc những hành vi ứng xử phù hợp trong cuộc sống.

Ngoài ra chúng ta cũng cần quan tâm giáo dục cho học sinh tính tự giác, dũng cảm, trung thực, biết nhận khuyết điểm để tiến bộ và biết thẳng thắn phê bình những sai trái của bạn để xây dựng tập thể học sinh học tập tốt, rèn luyện tốt. Phải giáo dục học sinh tính khiêm tốn học hỏi thì mới tích luỹ đƣợc nhiều tri thức.

Nhà trƣờng cũng cần phải bồi dƣỡng cho các em biết cách định hƣớng và quyết đốn trong các tình huống xảy ra một cách hợp lý...

2.2.1.2.Thực trạng nhận thức của đội ngũ giáo viên nhà trường về trách nhiệm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số

Tác giả đã thực hiện khảo sát nhận thức của 50 giáo viên nhà trƣờng về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 37)