Mẫu bảng “Ƣớc mơ tƣơng lai” của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 81)

STT Họ tên học sinh Mơ ƣớc nghề nghiệp Thích học mơn

1 Chíu Thị A Bác sĩ Toán, TN&XH

2 Triệu Kim B Giáo viên Tiếng Việt

3 Dịp Văn C …. Tiếng Anh, Đạo đức

… …. …. …

- Quản lý chặt chẽ việc thực hiện hoạt động giáo dục NGLL và giáo dục

hướng nghiệp. Linh hoạt trong hình thức tổ chức các hoạt động này tuỳ theo chủ

đề. Có chủ đề tổ chức theo nhóm lớp (2 - 3 lớp) để học sinh đƣợc giao lƣu rộng hơn với các bạn khác lớp, lại có chủ đề tổ chức riêng hoặc mang tính chất toạ đàm trong nội bộ lớp. Các nội dung giáo dục KNS đƣợc tích hợp lồng ghép vào các hoạt động này đảm bảo phù hợp đối tƣợng và tăng cƣờng sự giao lƣu, trải nghiệm. Phân cơng một đồng chí lãnh đạo nhà trƣờng trực tiếp chỉ đạo hoạt động giáo dục NGLL và theo dõi việc tổ chức thực hiện theo kế hoạch đã đƣợc duyệt. Hàng tháng có tổ chức họp chủ nhiệm lớp để trực tiếp rà soát việc thực hiện theo kế hoạch và kịp thời điều chỉnh bổ sung khi cần thiết.

- Phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và

gia đình học sinh: Cần linh hoạt khéo léo trong việc giải quyết các vấn đề đối

với học sinh trong lớp. Việc sử dụng các biện pháp giải quyết những vấn đề này cũng rất linh hoạt: có khi sử dụng biện pháp hành chính, có khi sử dụng biện pháp tâm lý, tƣ vấn, tuyên truyền vận động. Mỗi học sinh có một tính cách riêng nên ngƣời giáo viên chủ nhiệm cũng nhƣ nhà quản lý phải biết áp dụng tuỳ từng trƣờng hợp, từng hoàn cảnh sao cho phù hợp .

- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra: Kiểm tra việc thực hiện các nội dung giáo dục trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, đánh giá kết quả

thực hiện thông qua các hoạt động tập thể mà lớp tham gia, khen thƣởng các lóp học sinh có phong trào hoạt động văn hố văn nghệ sôi nổi, tạo sự tự tin cho học sinh và phấn khởi cho giáo viên chủ nhiệm. Tham gia dự giờ sinh hoạt lớp trong đó có nội dung giáo dục KNS nhƣ một hoạt động chuyên biệt để đánh giá, rút kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau trong đội ngũ chủ nhiệm lớp.

- Tổ chức hội thảo về hoạt động giáo dục KNS trong đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Những giáo viên thực hiện tốt các hoạt động giáo dục KNS viết các

báo cáo khoa học nêu rõ những biện pháp, cách thức cũng nhƣ hiệu quả thực hiện để mọi ngƣời cũng nhau rút kinh nghiệm học tập.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện:

- Giáo viên chủ nhiệm nắm chắc nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm theo Điều lệ trƣờng Tiểu học.

- Nhà trƣờng cung cấp mẫu khảo sát đối tƣợng học sinh cho giáo viên, trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm có thể đƣa thêm các nội dung tuỳ theo đối tƣợng để khảo sát hiểu rõ học sinh.

- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng và gia đình trong việc phối hợp thực hiện giáo dục học sinh.

- Nhà trƣờng tạo mọi điều kiện thuận lợi về môi trƣờng làm việc cho giáo viên chủ nhiệm, có ghi nhận thành tích và khen thƣởng kịp thời những giáo viên có nhiều cố gắng trong việc giáo dục học sinh,

3.2.4. Chỉ đạo hoạt động của Đội tham gia giáo dục kỹ năng sống

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa tổ chức Đội trong nhà trƣờng với các tổ chức khác và đặc biệt là với học sinh toàn trƣờng.

Tổ chức Đội phải trở thành nơi đội viên thiếu niên, nhi đồng tự nguyện tìm đến để đƣợc tham gia các hoạt động, từ đó hình thành ý thức của ngƣời học sinh phẩm chất đạo đức, có kỹ năng giao tiếp, có trách nhiệm với tập thể, với bản thân và gia đình, ni dƣỡng ƣớc mơ đƣợc cống hiến cho quê hƣơng, đất nƣớc.

3.2.4.2. Nội dung của biện pháp

Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội khơng thể thiếu trong nhà trƣờng, Đội có nhiệm vụ giáo dục đội viên thiếu niên nhi

đồng theo năm điều Bác Hồ dạy, giúp đỡ các em trog các hoạt động học tập, vui chơi, với mục tiêu phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.

Phát huy vài trò quan trọng của Đội TNTP Hồ Chí Minh trong việc GDKNS và giáo dục truyền thống cho học sinh. Đội là nơi rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, nền nếp, kỷ cƣơng tƣ thế tác phong, là môi trƣờng hoạt động phù hợp với tâm sinh lý học sinh. Vì vậy việc quản lý giáo dục KNS cho học sinh cần phải phối kết hợp tốt, giúp đỡ, cố vấn để Đội thƣờng xuyên đổi mới nội dung, hình thức hoạt động và cách đánh giá thi đua khen thƣởng.

Đội thiếu niên là môi trƣờng thuận lợi nhất để giáo dục KNS và đặc biệt là giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số. Thông qua các hoạt động, các chƣơng trình rèn luyện đội viên, các hoạt động ngoại khóa của tổ chức Đội các em đƣợc trang bị thêm những kiến thức và hiểu biết về khả năng giao tiếp, kỹ năng ứng phó, đƣơng đầu với những khó khăn trong cuộc sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết các mâu thuẫn và biết thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ với ngƣời khác.

Đội cịn là nơi tổ chức các nội dung sinh hoạt lành mạnh, sơi nổi, thiết thực, ở đó học sinh có điều kiện rèn luyện KNS và tự khẳng định mình. Vì thế mọi tổ chức trong nhà trƣờng (Chi bộ, Ban giám hiệu...) cần quan tâm, tạo mọi điều kiện cho Đội hoạt động hiệu quả.

3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp

- Tập huấn, tuyên truyền vai trò trách nhiệm về giáo dục KNS cho học

sinh: Hàng năm xây dựng và kiện tồn đồng chí Tổng phụ trách Đội là ngƣời có

phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chun mơn, năng nổ nhiệt tình trong mọi cơng việc. Đối với đồng chí giáo viên làm cơng tác Đội trong nhà trƣờng từ cuộc họp cấp uỷ trong nhà trƣờng đến cuộc họp liên tịch theo ngành dọc dƣới sự chỉ đạo trực tiêp của Huyện đoàn phải đƣợc quán triệt một cách sâu sắc nhiệm vụ giáo dục KNS là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong năm học của Đội viên.

- Phối hợp chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác Đội và phong trào thiếu nhi trong đó có nội dung giáo dục KNS: Tham mƣu cho cấp uỷ thông qua tổ

chức Đảng chỉ đạo các hoạt động của Đội theo mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng và xây dựng quy chế phối hợp hoạt động của tổ chức Đội với các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng nhƣ Cơng đồn, đồn thanh niên... Chi bộ Đảng nhà trƣờng và Huyện đoàn cùng phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo tổ chƣc Đội trong nhà trƣờng hangf năm xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh. Xây dựng quy chế phối hợp lãnh đạo giữa nhà trƣờng và huyện đoàn đối với tổ chức Đội để huy động đƣợc mọi lực lƣợng tham gia một cách hợp lý và không bị chồng chéo. Nội dung kế hoạch của tổ chức Đội phải căn cứ vào định hƣớng, mục tiêu giáo dục tồn diện của giáo dục phổ thơng trong giai đoạn hiện nay, của hội đồng Đội cấp trên và nhiệm vụ cụ thể của mỗi năm học. Trong mỗi năm học phải bám sát nhiệm vụ năm học của nhà trƣờng để từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể. Tổ chức các đợt thi đua theo từng chủ đề, thi đua dài hạn và ngắn hạn. Thành lập các đội thiếu niên xung kích học sinh để thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá thi đua; đồng thời tổng kết, đánh giá chất lƣợng hoạt động để có sự động viên, khen thƣởng các tập thể, cá nhân kịp thời; bên cạnh đó phê bình khiển trách, điều chỉnh, uốn nắn những tập thể, cá nhân vi phạm.

- Thống nhất lựa chọn các nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục

KNS trong năm học trên cơ sở thực tế nhà trường. Các nội dung giáo dục KNS

cần phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, dân tộc và phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng, thơng qua nhiều hình thức hoạt động nhƣ: Thi Nghi thức Đội, thi Họa mi vàng, dân vũ, kể chuyện cho học sinh dân tộc, giao lƣu văn nghệ... để giúp các em đƣợc rèn luyện kỹ năng sống, đƣợc trải nghiệm, lĩnh hội kiến thức từ đó hình thành cho các em ƣớc mơ hoài bão cao đẹp trong tƣơng lai.

- Thống nhất về vai trị, trách nhiệm cụ thể trong các chương trình hoạt

động đã đề ra: Chi bộ và Ban lãnh đạo nhà trƣờng cử một đồng chí phó hiệu

trƣởng trực tiếp phụ trách các hoạt động, đồng chí TPT Đội tham mƣu tổ chức, phân công cán bộ giáo viên, nhân viên tham gia từng mảng công việc theo đặc thù của từng hoạt động, các giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm đơn đốc và tổ chức, quản lý đội viên, thiếu niên nhi đồng của lớp tham gia. Cùng với việc phân cơng trách nhiệm trong cơng tác cũng cần có những thống nhất bằng các quy định cụ thể về nguồn tài chính phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động.

- Tổ chức phối hợp giữa lãnh đạo nhà trường, TPT Đội, Đoàn thanh niên,

Ban chỉ huy liên Đội trường và lực lượng giáo viên thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động giữa Đội - giáo viên chủ nhiệm - giáo viên bộ môn để tạo ra các hoạt động bổ ích góp phần giáo dục KNS cho học sinh đạt hiệu quả cao. Trong quá trình phối hợp chú ý đến việc lựa chọn nội dung, hình thức, các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục. Phải lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với hình thức giáo dục sẽ giúp cho việc truyền tải các nội dung giáo dục một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, hấp dẫn và thể hiện tính linh hoạt sáng tạo của ngƣời tổ chức.

- Chỉ đạo Đội viên trong việc tổ chức cho học sinh đọc các loại sách về

giáo dục KNS cho phù hợp với đặc điểm học sinh nhà trường.Với đặc thù là một

huyện miền núi, có hơn 80% đồng bào dân tộc thiểu số, tâm lý học sinh dân tộc tự ti, e ngại trong tiếp xúc và phát biểu suy nghĩ của mình, nhà trƣờng phối hợp với Đội thiếu niên tổ chức cho học sinh đọc sách truyện của dự án giáo dục vùng khó cấp tại các góc thƣ viện của mỗi lớp, riêng điểm trƣờng chính khuyến khích các em đọc sách trong thƣ viện nhà trƣờng theo hình thức chia nhóm nhỏ sau đó phát phiếu lấy ý kiến nhận xét phản hồi, những thắc mắc hay những nguyện vọng của các em để có sự giải đáp tƣ vấn của cơ TPT Đội hay giáo viên, nhân viên thƣ viện có kinh nghiệm.

- Kiểm tra, rút kinh nghiệm trong các hoạt động: Đặc thù của các hoạt

động giáo dục KNS không đơn thuần là chỉ nhằm giáo dục một kỹ năng nào đó mà là sự lồng ghép, đan xen, tích hợp của nhiều kỹ năng khác nhau. Các hoạt động giáo dục KNS do Đội đứng ra tổ chức thƣờng là các chƣơng trình sinh hoạt chun đề, các chƣơng trình ngoại khố có nội dung tích hợp, các chƣơng trình văn hố văn nghệ... với số lƣợng khá đơng học sinh tham gia vì vậy trƣớc, trong và sau khi thực hiện chƣơng trình ln phải kiểm tra, rà sốt, rút kinh nghiệm hết sức cẩn thận tất cả các khâu từ khâu chuẩn bị, phân công nguồn lực đến thực thi chƣơng trình để đảm bảo các chƣơng trình vừa có tính hiệu quả thiết thực vừa mang tính giáo dục cao.

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện:

- Chi bộ và BGH nhà trƣờng cần chỉ đạo TPT Đội cùng với giáo viên chủ nhiệm xây dựng ban cán sự lớp và Ban chỉ huy liên đội vững mạnh, đoàn

kết, năng động, sáng tạo, nhiệt huyết với các hoạt động đồng thời là những học sinh học tập tốt, gƣơng mẫu đƣợc tập thể tín nhiệm...

- Tổ chức Đội thiếu niên quán triệt đƣợc rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ trong việc giáo dục thiếu niên nhi đồng theo 5 điều Bác Hồ dạy trong đó có giáo dục KNS trong nhà trƣờng, từ đó có trách nhiệm cao, tâm huyết với cơng việc.

- TPT Đội đƣợc tập huấn và có năng lực trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong đó có giáo dục KNS. Phát huy tính chủ động, sáng tạo, khơng khí dân chủ, đồn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện, biết đoàn kết, giúp đỡ chia sẻ đối với những học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện; xây dựng tinh thần tƣơng thân tƣơng ái.

- Tơn trọng tính độc lập của tổ chức Đội trong nhà trƣờng để có sự chủ động, sáng tạo trong hoạt động. Nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, có sự phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đội trong việc thực hiện các hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể đồng thời tạo điều kiện về kinh phí, có sở vật chất, thời gian cho việc tổ chức các hoạt động.

3.2.5. Phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của nhà trƣờng- gia đình- xã hội, cộng đồng trách nhiệm chăm lo GD kỹ năng sống cho HS và phát huy những tiềm năng phong phú của toàn xã hội (về vật chất cũng nhƣ tinh thần) tham gia vào công tác giáo dục thế hệ trẻ. Tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục và xây dựng môi trƣờng trong sạch lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội.

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

Nếu việc rèn luyện kỹ năng sống cho HS chỉ đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng mà khơng có sự hỗ trợ, phối hợp của các bậc phụ huynh, cộng đồng thì sẽ khơng đem lại hiệu quả. Những sự việc diễn ra trong cuộc sống gia đình và xã hội đều tác động rất lớn đến các em. Do vậy, chỉ riêng nhà trƣờng truyền đạt kỹ năng sống cho các em là chƣa đủ mà cần có sự chung tay của gia đình và cả cộng đồng. Có nhiều lực lƣợng cùng tham gia phối hợp với nhà trƣờng giáo dục đạo đức, nhân cách lối sống và KNS cho học sinh. Có thể kể ra ở đây một số lực lƣợng, tổ chức luôn đồng hành cùng nhà trƣờng trong các hoạt động tuyên truyền

giáo dục nhƣ: Ban đại diện cha mẹ học sinh, Huyện đoàn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh...Phát huy đƣợc những nguồn lực giáo dục trên chính là góp một phần vào làm phong phú thêm các kênh giáo dục KNS cho học sinh

Thông thƣờng các chƣơng trình tun truyền mang tính chuyên đề nhƣ trên đƣợc phân công trách nhiệm:

+ Nhà trƣờng: Huy động nguồn lực học sinh, bố trí giáo viên chủ nhiệm quản lý học sinh, sắp xếp thời gian, địa điểm tổ chức, chịu trách nhiệm chính về nguồn lực tài chính.

+ Đội thiếu niên: Chịu trách nhiệm tổ chức chƣơng trình, chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện chƣơng trình sao cho sinh động, hấp dẫn và hiệu quả.

+ Ban đại diện cha mẹ học sinh: Xây dựng quy chế phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng với ban đại diện cha mẹ học sinh; giữa phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm, các quy tắc và chế độ thông tin hai chiều giữa nhà trƣờng với phụ huynh học sinh.

Trong hoạt động GDKNS Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia phối hợp với tƣ cách nhƣ lực lƣợng giúp đỡ cho công tác tuyên truyền và ủng hộ về cơ sở vật chất. Ngƣời đại diện cha mẹ học sinh là những ngƣời có uy tín, con cháu chăm ngoan, học giỏi, có năng lực tổ chức hoạt động. Tuyên truyền, động viên quần chúng nhân dân quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của nhà trƣờng nói chung, của con em mình nói riêng. Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh, cha mẹ học sinh để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)