Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 59)

1.7.1 .Yếu tố bên trong nhà trƣờng

2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống và tổ chức hoạt động giáo dục kỹ

2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số

số ở trường Tiểu học Đồn Đạc

2.2.2.1. Quản lý hoạt động giáo dục KNS tích hợp vào các mơn học

Từ năm học 2008 - 2009, khi Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” đến nay phong trào này vẫn tiếp tục đƣợc vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn, nhà trƣờng đã thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động do đồng chí hiệu trƣởng làm trƣởng ban.

Các hoạt động giáo dục kỹ năng sống đã đƣợc thực hiện tích hợp trong việc dạy các môn nhƣ Tự nhiên và xã hội, Mĩ thuật, Âm nhạc, Đạo đức… bởi ƣu thế của các bộ môn này là giáo dục ý thức làm ngƣời, giáo dục những tƣ tƣởng nhân văn trong xử lý các tình huống. Nội dung các kiến thức trong chƣơng trình dạy đã chứa đựng những nội dung giáo dục KNS nhƣ giáo dục văn hóa học đƣờng, đặc biệt là văn hóa ứng xử, giao tiếp của học sinh với mục tiêu cụ thể của nhà trƣờng, Giáo dục kĩ năng sống, lối sống, giá trị sống, năng lực thực hành,

sáng tạo cho học sinh. Tạo điều kiện và cơ chế để học sinh tham gia nhiều hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng, liên hệ với thực tiễn xã hội….. Tuy nhiên việc thực hiện giáo dục KNS xuất phát từ tính chất bộ mơn chứ không phải là ý thức rõ rệt về việc tích hợp giáo dục KNS. Giáo viên bộ mơn chƣa có kế hoạch và xác định mục tiêu cụ thể giáo dục KNS trong việc dạy học trên lớp. Việc tổ chức dạy học tích hợp KNS cũng khơng đồng đều ở mọi giáo viên

Tôi đã thực hiện khảo sát 19 giáo viên về việc tự đánh giá việc dạy tích hợp giáo dục KNS vào bộ mơn Đạo đức, kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 2.4.

Bảng 2.4: Ý kiến của giáo viên về việc quản lý hoạt động tích hợp giáo dục KNS vào các mơn học của giáo viên thông qua môn Đạo đức

TT Nội dung Mức đồng ý (%) (5 là rất đồng ý, 1 là rất không đồng ý) 5 4 3 2 1 1 Có kế hoạch tích hợp GD KNS vào môn học 0 10,5 15,8 73,7 0 2 Tổ chức dạy học có tích hợp giáo dục KNS vào bài phù hợp 0 15,8 26,3 57,9 0

3 Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch

sau khi thực hiện 0 5,3 10,5 84,2 0

(Số lượng khảo sát: 19 giáo viên)

Biểu đồ 2.1: Đánh giá hoạt động tích hợp GDKNS vào các mơn học của giáo viên dạy Đạo đức

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

Tốt Khá Trung bình Chƣa thực hiện

Có kế hoạch tích hợp GDKNS Tổ chức dạy học tích hợp Đánh giá, điều chỉnh

Nhƣ vậy, việc xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục KNS vào môn học qua khảo sát giáo viên dạy Đạo đức có tới 73,7% giáo viên chƣa xây dựng kế hoạch thực hiện, chỉ có 26,3% giáo viên tự đánh giá việc xây dựng kế hoạch ở mức khá và trung bình.

Có 42,1% giáo viên đƣợc hỏi có thực hiện giảng dạy tích hợp các nội dung giáo dục KNS, còn 57,9% giáo viên đƣợc khảo sát cho biết chƣa thực hiện tích hợp giáo dục KNS vào môn học. Việc đánh giá điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sau thực hiện mới chỉ có 15,8% số ngƣời thực hiện.

Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trên là bản thân giáo viên chƣa xác định đƣợc các cách thức cũng nhƣ các kỹ năng cần thiết để giáo dục KNS cho học sinh một cách bài bản và khoa học, chƣa có văn bản quy định bắt buộc giáo viên bộ mơn phải thực hiện tích hợp giáo dục KNS vào các mơn học mà chỉ dừng lại ở việc khuyến khích thực hiện. Thực hiện theo sự chỉ đạo chung, nhà trƣờng đã thực hiện phổ biến yêu cầu tích hợp các nội dung giáo dục KNS vào các bộ mơn trong đó quan tâm đến mơn Đạo đức; yêu cầu giáo viên thực hiện nhiều bài tập tình huống để học sinh đƣợc rèn các kỹ năng giải quyết vấn đề, biết chăm sóc sức khoẻ, giữ vệ sinh cá nhân. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện tích hợp này cịn nặng tính hình thức, văn bản giấy tờ, chỉ phổ biến mà khơng có biện pháp u cầu giáo viên thực hiện và không thực hiện việc kiểm tra. Vai trò của các tổ trƣởng, nhóm trƣởng chun mơn trong việc triển khai thực hiện tích hợp vào mơn học hết sức mờ nhạt. Chúng tôi đã thực hiện phỏng vấn giáo viên dạy Đạo đức tại điểm trƣờng chính về vấn đề quản lý của nhà trƣờng đối với việc thực hiện tích hợp giáo dục KNS vào mơn học. Nội dung cuộc phỏng vấn nhƣ sau:

Khung 1. Ý kiến của đồng chí về vấn đề quản lý của nhà trƣờng đối với việc thực hiện tích hợp giáo dục KNS vào mơn học:

Nhà trường có phổ biến cơng văn tiếp tục triển khai sáng tạo phong trào ”Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó có nội dung rèn KNS cho học sinh nhưng không yêu cầu chúng tơi xây dựng kế hoạch cụ thể tích hợp việc dạy KNS vào bộ môn. Chúng tôi được nhà trường cử đi tập huấn. Sau

khi tập huấn xong, các tài liệu hướng dẫn khơng có. Vì lý do đó nên chúng tơi thực hiện việc giáo dục KNS vào bài giảng gặp nhiều khó khăn, cịn đang mày mị, thử nghiệm. Chúng tơi cũng đang cố gắng đưa các tình huống giáo dục vào bài giảng cho sinh động nhưng chưa đồng đều. Hiệu quả còn phụ thuộc vào năng lực của từng người.

Nhƣ vậy: Từ khâu chỉ đạo xây dựng kế hoạch đến trang bị kỹ năng, cách thức thực hiện và kiểm tra đánh giá nhà trƣờng đều quản lý chƣa tốt. Nhà trƣờng chƣa có kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện ở các môn học đồng thời cũng chƣa có sự kiểm tra đánh giá mức độ và hiệu quả thực hiện. Nhìn chung, việc tích hợp lồng ghép giáo dục KNS vào các mơn học văn hố chƣa có sự chỉ đạo sâu sát, cụ thể. Toàn bộ những nội dung giáo dục kỹ năng sống mang tính tích hợp vẫn là hành động tự phát của giáo viên là chính.

2.2.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động của giáo viên chủ nhiệm

Tác giả tiến hành điều tra 50 giáo viên của năm học 2015 – 2016 về đánh giá hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.

Bảng 2.5: Ý kiến của GVCN về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của nhà trƣờng đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

STT Nội dung Mức đồng ý (%) (5 là rất đồng ý, 1 là rất không đồng ý) 5 4 3 2 1 1 NT có hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS cho GV CN 0 0 34 66 0 2

NT tổ chức bồi dƣỡng nội dung, phƣơng pháp tích hợp GD KNS cho giáo viên hiệu quả

0 0 24 76 0

3 NT chỉ đạo đổi mới giờ sinh hoạt lớp

4 NT tổ chức tích hợp GDKNS vào

hoạt động GDNGLL hiệu quả 8 32 18 42 0

5

NT thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động GD KNS của GV CN để thực hiện đổi mới

0 0 26 74 0

(Số lượng giáo viên khảo sát: 50 người)

Biểu đồ 2.2: Hiệu quả quản lý hoạt động GD KNS của nhà trƣờng Đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

Qua kết quả khảo sát cho thấy: đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đánh giá mức độ quản lý hoạt động giáo dục KNS của nhà trƣờng đối với giáo viên chủ nhiệm hầu hết ở mức độ trung bình và cịn yếu. 66% giáo viên chủ nhiệm đánh giá việc quản lý chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS chƣa tốt. Việc bồi dƣỡng nội dung, phƣơng pháp, cách thức giáo dục cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có 76% giáo viên đánh giá chƣa tốt. Công tác kiểm tra, đánh giá của nhà trƣờng về hoạt động này có 74% giáo viên đánh giá chƣa tốt Đƣợc đánh giá ở mức cao nhất là công tác quản lý việc tích hợp hoạt động GD KNS vào hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng chỉ đạt 40% ở mức khá và tốt.

Trong thực tế nhà trƣờng có phân cơng một đồng chí phó hiệu trƣởng phụ trách công tác chủ nhiệm của các lớp. Vào đầu năm học, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình hoạt động của giáo viên chủ nhiệm đƣợc phê duyệt và thông qua

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch Bồi dƣỡng kỹ năng cho giáo viên

Quản lý đổi mới giờ sinh hoạt lớp

Tổ chức tích hợp vào hoạt động

GDNGLL

Kiểm tra đánh giá Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

cuộ họp cha mẹ học sinh nhƣng việc quản lý hoạt động giáo dục KNS của giáo viên chủ nhiệm hầu nhƣ vẫn còn bỏ ngỏ, thiếu sự kiểm tra giám sát của lãnh đạo nhà trƣờng. Nhà trƣờng chƣa quan tâm đến việc tập huấn bồi dƣỡng kiến thức cho giáo viên chủ nhiệm cũng nhƣ chƣa có chỉ đạo cụ thể cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thực hiện giáo dục KNS. Các hoạt động giáo dục KNS có thành cơng hay khơng cịn tuỳ thuộc vào khả năng và lịng nhiệt tình cá nhân giáo viên. Hiệu quả của hoạt động KNS cũng không đƣợc đánh giá cụ thể sau mỗi năm học.

Trên thực tế các thầy cơ giáo chủ nhiệm đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện nhiệm vụ theo thông tƣ 41 Điều lệ trƣờng Tiểu học. Giáo viên chủ nhiệm đã kịp thời nắm bắt tình hình lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục sinh động trong đó có tich hợp giáo dục KNS nhƣ: tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể để có sự chia sẻ cảm thơng nhƣ thăm và giúp gia đình bạn nghèo, giúp đỡ gia đình có cơng, lao động dọn nghĩa trang của xã, tổ chức sinh nhật cho bạn cùng lớp, tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp...

Chúng tơi đã thực hiện khảo sát 50 giáo viên về mức độ thực hiện trong các hình thức tổ chức giáo dục KNS. Kết quả thu đƣợc phản ánh trong bảng 2.6 dƣới đây.

Bảng 2.6: Tần suất thực hiện các hình thức GD KNS của giáo viên chủ nhiệm STT Hình thức Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa thực hiện SL % SL % SL %

1 Trong giờ sinh hoạt lớp 3 6 9 18 38 76

2 Trong hoạt động giáo dục NGLL 34 68 16 32 0 0 3 Trong hoạt động tham quan dã ngoại 0 0 7 14 43 86 4 Trong các hoạt động xã hội 3 6 7 14 40 80 5 Trong các hoạt động văn hoá văn nghệ 12 24 38 76 0 0 6 Trong các hoạt động phong trào khác 12 24 25 50 13 26

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Hình thức chủ yếu, thƣờng xuyên mà giáo viên chủ nhiệm thực hiện tích hợp hoạt động giáo dục KNS là trong các hoạt động giáo dục NGLL (68%), hoạt động văn hoá văn nghệ và các hoạt động phong trào khác (24%). Hoạt động tham quan dã ngoại và hoạt động xã hội rất ít ngƣời thực hiện vì lý do tài chính tốn kém và mất nhiều thời gian. Việc tổ chức tích hợp hoạt động giáo dục KNS vào giờ sinh hoạt lớp chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn và số giáo viên chƣa thực hiện việc tích hợp này chiếm tỉ lệ tới 76%. Tiếp tục khảo sát đánh giá hiệu quả thực hiện trong việc triển khai các hoạt động giáo dục KNS của 50 giáo viên đƣợc kết quả trong bảng 2.7

Bảng 2.7: Ý kiến về hiệu quả thực hiện hoạt động giáo dục KNS của đội ngũ GVCN

STT Nội dung

Mức đồng ý (%)

(5 là rất đồng ý, 1 là rất không đồng ý)

5 4 3 2 1

1 Có kế hoạch cho các hoạt động 2 10 38 50 0 2

Tổ chức triển khai các hoạt động với nội dung phong phú, hấp dẫn, phù hợp

8 22 50 20 0

3

Có sự phối hợp với Tổng phụ trách Đội, giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh

10 34 46 10 0

4 Có đánh giá rút kinh nghiệm

sau mỗi hoạt động 14 16 56 14 0

(Số giáo viên khảo sát: 50 ngƣời)

Theo số liệu tự đánh giá của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cho thấy hiệu quả thực hiện hoạt động giáo dục KNS của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chủ yếu đạt mức trung bình. Việc lập kế hoạch cho các hoạt động giáo dục KNS bị coi nhẹ, có tới 50% giáo viên chủ nhiệm tự đánh giá chƣa thực hiện tốt việc lập kế hoạch. Việc tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục KNS đáp ứng nội dung hấp dẫn phù hợp với lớp chủ nhiệm có 50% giáo viên tự đánh giá ở mức trung

bình, 20% giáo viên đánh giá hiệu quả chƣa tốt; 56% giáo viên đánh giá sự phối hợp với Tổng phụ trách Đội, giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh ở mức trung bình và chƣa tốt, có 70% giáo viên nhận xét việc đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động ở mức độ trung bình hoặc chƣa tốt.

Biểu đồ 2.3: Hiệu quả thực hiện hoạt động GD KNS của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp

Nhƣ vậy, việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS ở đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tuỳ thuộc vào lịng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm và năng lực cá nhân. Việc giáo dục KNS của giáo viên chủ nhiệm chƣa có định hƣớng chủ đề và kế hoạch. Hiệu quả của các hoạt động giáo dục KNS không đồng đều giữa các giáo viên. Hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên chủ nhiệm đã góp phần vào giáo dục KNS nhƣng chƣa đạt hiệu quả cao. Lý do dẫn đến tình trạng trên vì giáo viên thiếu những hiểu biết cần thiết về biện pháp, cách thức, kiến thức thực hiện giáo dục KNS đồng thời nhà trƣờng chƣa có sự quản lý chỉ đạo cụ thể về cơng tác giáo dục KNS trong công tác chủ nhiệm.

2.2.2.3.Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động Đội thiếu niên

Tổ chức Đội trong nhà trƣờng đã có vai trị tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục tồn diện học sinh trong đó có hoạt động giáo dục KNS. Theo bảng 2.8, các hoạt động của phong trào Đội đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng khá phong phú và thu hút đông đảo học sinh nhà trƣờng tham gia. Nhiều hoạt động đã góp phần tích cực trong việc rèn các kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt Có kế hoạch hoạt động Tổ chức triển khai hoạt động Có sự phối hợp

Tổ chức Đội trong nhà trƣờng ngoài sự chỉ đạo của chi bộ nhà trƣờng còn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Huyện đồn Ba Chẽ. Tuy vậy chƣa có phối hợp thống nhất trong việc cùng chỉ đạo phong trào Đội của nhà trƣờng và Huyện đoàn nên hiệu quả các hoạt động khơng cao. Một số phong trào do Huyện đồn chỉ đạo nhƣ tham gia tuyên truyền về việc chấp hành Luật giao thông, tham gia hƣởng ứng ngày Chủ nhật xanh, vệ sinh đƣờng làng ngõ xóm trong việc xây dựng nơng thơn mới ... vì khơng có sự “song trùng lãnh đạo” giữa Huyện đoàn và nhà trƣờng đối nên rất đôi khi chƣa thống nhất, bố trí thời gian hoạt động chồng chéo, không hiệu quả. Để đánh giá về việc quản lý các hoạt động Đội trong nhà trƣờng nói chung và quản lý chỉ đạo hoạt động Đội thiếu niên thực hiện giáo dục KNS cho học sinh nói riêng, chúng tơi đã thực hiện phỏng vấn đồng chí Tổng phụ trách Đội.

Khung 2. Nhận xét của Tổng phụ trách Đội về việc phối hợp giữa tổ chức Đội trong nhà trường với các lực lượng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS?

Kế hoạch công tác Đội và phong trào thiếu nhi được đồng chí Bí thư Chi bộ và Huyện đồn duyệt hàng năm. Việc tổ chức giáo dục KNS cho đội viên chúng tôi vẫn thực hiện hàng năm nhưng khơng có kế hoạch cụ thể riêng cho hoạt động này nên Đội cũng chưa quản lý chi tiết việc thực hiện. Tuy nhiên chúng tơi đã thực hiện được nhiều chương trình khá thành cơng. Vì việc phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 45 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)