Thử nghiệm tính khả thi và hiệu quả của 2 biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 94)

1.7.1 .Yếu tố bên trong nhà trƣờng

3.3.2. Thử nghiệm tính khả thi và hiệu quả của 2 biện pháp đề xuất

3.3.2.1.Thử nghiệm biện pháp quản lý việc tích hợp giáo dục KNS trong công tác chủ nhiệm lớp

Quản lý tốt hoạt động giáo dục KNS là thành tố góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục trong nhà trƣờng. Ngƣời đƣợc thụ hƣỏng sự giáo dục tốt đẹp đó chính là học sinh, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.

Trong các biện pháp thực hiện quản lý việc tích hợp giáo dục KNS trong cơng tác chủ nhiệm, chúng tơi đã thực hiện thí điểm chỉ đạo việc lên kế hoạch và thực thi việc thực hiện tích hợp giáo dục KNS vào giờ sinh hoạt lớp tại lớp 5A điểm trƣờng Làng Mô. Kết quả thu đƣợc là một giờ sinh hoạt lớp thực sự xúc động, tràn ngập sự chia sẻ, yêu thƣơng giữa các thành viên trong lớp cũng nhƣ biết trân trọng những giá trị mà cuộc sống đem lại. Các em học sinh cũng nhận thức đƣợc rằng cuộc sống ln có những vui buồn đan xen nhƣng đừng bao giờ để mất đi niềm tin.

Khi tổ chức cho các em học sinh 5A sinh hoạt lớp với chủ đề “Gia đình - Tổ ấm của em” các em học sinh đã chia sẻ nhiều cung bậc tình cảm, những khó khăn trong giao tiếp với cha, mẹ khi không cùng thế hệ, quan điểm về cuộc sống, bạn bè….Em TLT tâm sự: Mẹ em thƣờng tắt, khơng cho em xem những chƣơng

trình hoạt hình, giải trí trên ti vi, khi em phản ứng thì mẹ nói tồn những trị nhảm nhí, hỏng mắt, tốn tiền điện…Em rất bức xúc, nếu chịu nhịn thì khơng sao, nếu nói lại thì mẹ cho là em hƣ hỏng, dám cãi mẹ…sau khi em chia sẻ, nhiều em khác đồng tình và đề nghị cơ giáo chủ nhiệm trao đổi lại với cha mẹ về tâm lí lứa tuổi, về quyền đƣợc vui chơi, giải trí lành mạnh của các em…GVCN lớp đã gặp BGH, trao đổi trong sinh hoạt Khối chủ nhiệm, khi đƣợc tƣ vấn về cách giải quyết, tổ chức 01 buổi sinh hoạt lớp và mời các bậc phụ huynh tham gia…Sau đó một thời gian, các em học sinh đã chia sẻ niềm vui khi đƣợc cha, mẹ quan tâm, cùng tranh luận về những nội dung trên ti vi, những tình huống trong giao tiếp với bạn bè, thầy cô, về nội dung học tập, kế hoạch cho tƣơng lai.…

Bảng 3.5: So sánh hiệu quả giờ sinh hoạt lớp thông thƣờng với giờ sinh hoạt lớp có giáo dục KNS sau khi có chỉ đạo của hiệu trƣởng về giáo dục tích hợp KNS

STT Nội dung Giờ SHL thơng thƣờng (%) Giờ SHL có GD KNS (%)

1 Giờ sinh hoạt lớp vui vẻ, hấp dẫn 11,6 100

2 Đƣợc hiểu thêm về bạn bè 30,2 88,4

3 Có thêm nhiều hiểu biết cho cuộc sống 6,9 100 4 Giờ sinh hoạt căng thẳng vì thầy hay kiểm

điểm các bạn 58,1 0

5 Giờ sinh hoạt lớp thƣờng nhàm chán 44,1 0

6 Đƣợc giao lƣu, thể hiện khả năng bản

thân 0 100

3.3.2.2. Thử nghiệm biện pháp “Chỉ đạo hoạt động Đội tham gia giáo dục kỹ

năng sống”

Từ tình hình thực tế của nhà trƣờng có số học sinh ở nhiều điểm trƣờng, các em còn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và học tập; BGH nhà trƣờng đã phối hợp với cô Tổng phụ trách Đội tổ chức nhiều hoạt động ngoai khóa, tổ chức đến điểm trƣờng, thƣờng xuyên quan tâm đến các điểm lẻ nhằm giúp các em học sinh về phƣơng pháp học tập, giáo dục những kỹ năng sống cần thiết, giúp các

em tự tin trong giao tiếp, ứng xử. Từ đó nhà trƣờng sẽ kịp thời quan tâm, chia sẻ những khó khăn của các em trong cuộc sống và học tập. Tăng cƣờng sự phối kết hợp cùng gia đình và nhà trƣờng quản lý các em ngoài giờ học.

Sau 1 năm triển khai, hoạt động đã đƣợc sự quan tâm, đồng thuận, ủng hộ của lãnh đạo chính quyền địa phƣơng, các bậc PHHS, của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn xã… Trong năm học 2015 – 2016 trƣờng có 315 em học sinh và đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

- Về học lực: Hồn thành chƣơng trình lớp học đạt 312/315 em, đạt tỉ lệ 99.04%; Học sinh đƣợc khen thƣởng cấp trƣờng là 172/315 em = 54.6%. Học sinh đạt giải cấp huyện 28 em; Có 5 em đạt giải trong các Hội thi và giao lƣu cấp tỉnh.

- Về năng lực: 312/315 em đƣợc đánh giá Đạt.

- Về phẩm chất: 100% học sinh đƣợc đánh giá Đạt về phẩm chất.

- Số học sinh bỏ học giữa chừng hay nghỉ học vì điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn: khơng cịn

Bảng 3.6: So sánh hiệu quả buổi sinh hoạt Đội thông thƣờng với buổi sinh hoạt Đội có lồng ghép giáo dục KNS

STT Nội dung Giờ SHĐ thơng thƣờng (%) Giờ SHĐ có GD KNS (%)

1 Buổi sinh hoạt vui vẻ, hấp dẫn 9,7 100

2 Đƣợc hiểu thêm về bạn bè 20,2 88,4

3 Có thêm nhiều hiểu biết cho cuộc sống 10,9 100 4 Buổi sinh hoạt căng thẳng vì cơ giáo hay

kiểm điểm học sinh 68,1 0

5 Buổi sinh hoạt Đội nhàm chán 56,3 0

6 Đƣợc giao lƣu, thể hiện khả năng bản thân 2,7 100 Nhƣ vậy hoạt động sinh hoạt Đội có lồng ghép giáo dục kĩ năng sống đƣợc đông đảo các em học sinh trong trƣờng ủng hộ và tham gia nhiệt tình. Nhiều em học sinh nhà ở trung tâm xã đã có tinh thần và trách nhiệm giúp đỡ các bạn và hỗ trợ các thầy cô trong các hoạt động Đội. Các em học sinh toàn trƣờng, kể cả điểm lẻ đã mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp cũng nhƣ có thêm nhiều KNS.

Kết luận chƣơng 3

Với yêu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng, việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học hiện nay là vô cùng cần thiết và cấp bách. Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học Đồn Đạc cần quan tâm tới các biện pháp mà đề tài nghiên cứu và đề xuất. Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, có tác dụng hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau, biện pháp này tạo cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia. Mỗi biện pháp đều có vai trị tác động khác nhau đến công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS của hiệu trƣởng nhà trƣờng. Với việc thực hiện đồng bộ 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng Tiểu học Đồn Đạc, tôi tin rằng hoạt động giáo dục KNS của nhà trƣờng sẽ đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở trƣờng tiểu học Đồn Đạc Ba Chẽ .

Những biện pháp đƣợc đề xuất khơng chỉ áp dụng có hiệu quả ở trƣờng Tiểu học Đồn Đạc mà cũng có thể đƣợc xem xét áp dụng và có tính khả thi ở các trƣờng tiểu học thuộc huyện Ba Chẽ cũng nhƣ các địa phƣơng khác.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hoạt động giáo dục KNS là hoạt động cần thiết ở các trƣờng phổ thông trong cả nƣớc Làm tốt việc giáo dục KNS cho học sinh chính là góp phần thực hiện giáo dục tồn diện về đức, trí, thể, mĩ. Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số trong nhà trƣờng chính là góp phần gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức và hành động đồng thời cũng là thực hiện 4 trụ cột của việc học của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để chung sống.

Hoạt động giáo dục KNS là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở trƣờng tiểu học, là bộ phận không thể thiếu trong hoạt động của nhà trƣờng. Ngƣời hiệu trƣởng trƣờng tiểu học phải thực hiện việc quản lý hoạt động giáo dục KNS trong tất cả các thành tố của quản lý nhà trƣờng.

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu, tổng hợp đƣợc các vấn đề: Kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống, mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, một số đặc điểm tâm lý của cho học sinh dân tộc thiểu số và tầm quan trọng của GDKNS cho HS tiểu học. Đề tài cũng đã nêu các kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh và các phƣơng pháp GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số. Từ đó làm rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ các yếu tố chi phối đến công tác quản lý GD KNS cho cho học sinh dân tộc thiểu số. Từ việc nghiên cứu đó, đề tài đã xác định đƣợc cơ sở lí luận của quản lý cơng tác giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số tiểu học.

Đề tài đã thực hiện khảo sát thực trạng việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số ở trƣờng Tiểu học Đồn Đạc, tỉnh Quảng Ninh, đánh giá những mặt mạnh và những tồn tại đồng thời chỉ ra những nguyên nhân của các tồn tại yếu kém đó.

Đề tài đã đạt đƣợc mục đích đề ra là đề xuất một hệ thống 6 biện pháp đồng bộ, gắn bó hữu cơ với nhau để quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số ở trƣờng Tiểu học Đồn Đạc.

Biện pháp 1: Bồi dƣỡng ý thức trách nhiệm và trang bị kiến thức, kỹ năng về giáo dục KNS cho đội ngũ giáo viên

Biện pháp 2: Quản lý việc tích hợp giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số vào các môn học

Biện pháp 3: Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số trong công tác chủ nhiệm lớp

Biện pháp 4: Chỉ đạo hoạt động Đội thiếu niên tham gia hoạt động giáo dục KNS.

Biện pháp 5: Phối hợp các lực lƣợng giáo dục khác trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số.

Biện pháp 6: Đánh giá, điều chỉnh các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số trong nhà trƣờng

Kết quả khảo sát cho thấy cả 6 biện pháp quản lý đƣa ra đều rất cần thiết và có tính khả thi cao. Các biện pháp trên nếu đƣợc thực hiện đầy đủ và đồng bộ cịn góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, làm cho hoạt động dạy học của trƣờng có sự thay đổi theo hƣớng tích cực. Kết quả thử nghiệm 2 biện pháp trong 6 biện pháp đƣợc đề xuất đạt kết quả có tính thuyết phục cao chứng tỏ nếu các biện pháp đƣợc áp dụng thƣờng xuyên và đồng bộ trong nhà trƣờng thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo dục. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số đề xuất có thể áp dụng đƣợc cho các trƣờng tiểu học khác trên cơ sở lựa chọn phù hợp với điều kiện từng trƣờng và đặc điểm từng địa phƣơng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ GD và ĐT cần phải ban hành bộ chuẩn về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số để định hƣớng chung chứ không nên mỗi trƣờng dạy một kiểu. Giáo viên giảng dạy phải là giáo viên có kiến thức tâm lý, chuyên về giáo dục tâm lý, kỹ năng sống, chứ không nên kiêm nhiệm hay dạy theo ngẫu hứng.

- Xây dựng quy chế về sự thống nhất phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm huy động các lực lƣợng cùng tham gia GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số .

- Cần xem xét về nguồn ngân sách chi thƣờng xuyên phục vụ cho các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng để đảm bảo cho các trƣờng có nguồn kinh phí ổn định, đáp ứng yêu cầu cho các hoạt động giáo dục KNS và giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số .

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Có kế hoạch thƣờng kỳ chỉ đạo, kiểm tra công tác GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số; xem việc chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá cơng tác GDKNS ngang bằng, thậm chí là u cầu cao hơn các mơn văn hóa.

- Mở các lớp tập huấn về giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên theo đặc thù các môn học và cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, TPT Đội các trƣờng học để giáo viên vừa xác định đƣợc ý thức trách nhiệm bản thân, vừa có kiến thức cần thiết để thực hiện giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số trong nhà trƣờng.

- Hàng năm tổ chức các hội nghị báo cáo điển hình các đơn vị thực hiện tốt cơng tác giáo dục KNS, có tổ chức đánh giá, khen thƣởng đối với các tập thể và cá nhân. Tổ chức học tập kinh nghiệm các đơn vị làm tốt hoạt động này theo hình thức hội thảo.

- Trong việc duyệt kinh phí hàng năm cho các đơn vị, nên có nguồn kinh phí dành riêng cho các hoạt động giáo dục KNS nhằm đảm bảo các hoạt động này triển khai có hiệu quả.

2.3. Đối với trường Tiểu học Đồn Đạc, Ba Chẽ

- Hiệu trƣờng nhà trƣờng phải có nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí của hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện, từ đó có những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số thật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

- Tập thể hội đồng sƣ phạm phải thƣờng xuyên trau dồi năng lực phẩm chất, lòng nhân ái, bao dung, là gƣơng sáng để học sinh noi theo.

- Kiện toàn ban chỉ đạo GDKNS; xây dựng quy chế phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số. Lập kế hoạch cụ thể trong hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, có sự phối hợp

đồng bộ các tổ chức trong và ngồi nhà trƣờng để tổ chức có hiệu quả các hoạt động.

- Huy động mọi nguồn lực để đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDKNS; thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ về công tác GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác này.

2.4. Đối với gia đình học sinh

- Tham dự đầy đủ và có trách nhiệm các cuộc họp phụ huynh học sinh do nhà trƣờng tổ chức. Thƣờng xuyên liên hệ với GVCN lớp để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con em; kịp thời phối hợp với nhà trƣờng để giáo dục học sinh.

- Gia đình phải dành thời gian để quan tâm tới con và kịp thời nắm bắt những thay đổi về tâm sinh lý của con để có sự định hƣớng, điều chỉnh kịp thời, hãy là nơi để con tin tƣởng tâm sự khi gặp những vƣớng mắc trong cuộc sống.

- Thƣờng xuyên quan tâm, tìm hiểu sách báo, các chƣơng trình truyền hình về tâm lý giáo dục lứa tuổi HS tiểu học để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với con em mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người.

Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một

số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức

quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ Trường Tiểu học..

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo chiến lược giáo dục 2011-2020. Mạng

giáo dục – Education Network.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ

năng. NXB Giáo Dục Việt Nam,

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị 40/CT-BGD&ĐT, ngày 22/7/2008

về việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong tồn ngành giáo dục giai đoạn 2008-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường tiểu học đồn đạc huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 94)