3.2. Các biện pháp quản lý hoạt độnggiáo dục đạo đức-ý thức pháp luật
3.2.4. Kiểm tra, đánh giá xếp loại trong công tác giáo dục đạo đức-ý thức
pháp luật cho học sinh trường TH PT Lê Quý Đôn
Đê giảm bớt những hiện tượng, những hành động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh thì cần phải có một chế độ, chính sách cho người làm cơng tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh một cách thỏa đáng. Đây là giải pháp gián tiếp động viên mọi người, các tổ chức tham gia quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS.
3.2.4.I. Mục tiêu của biện pháp:
Kiêm tra, đánh giá việc quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh là khâu quan trọng, tạo nên mối quan hệ thường xuyên và bền vững trong quản lý, khép kín chu trình vận động của q trình quản lý giáo dục. Chính vì vậy, xây dựng qui định đánh giá, rèn luyện phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống chấp hành pháp luật và rèn luyện của học sinh theo hình thức mới, tiêu chí mới cụ thê rõ
ràng tránh chung chung, có tiêu chí cụ thể cho từng mặt hoạt động; đồng thời xây dựng những qui định nhăm hạn chế những tiêu cực ảnh hưởng tới quá trình quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh, tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh nhăm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng rèn luyện giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn nói riêng.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện:
Nhà trường thành lập các ban thi đua chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá trong nhà trường, các thành viên bao gồm: Đại diện Ban Giám hiệu, Cơng đồn, Đồn thanh niên, Giáo viên chủ nhiệm.
Đối với CBQL và giáo viên, nhà trường cần xây dựng chế độ khen thưởng, động viên rõ ràng phù hợp với điều kiện hoạt động thực tế nhăm khuyến khích động viên các cán bộ giáo viên đạt thành tích tốt trong cơng tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS. Ví dụ, có thể nâng lương trước thời hạn đối với những cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao trong quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh.
Căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy, cô giáo, cán bộ, cơng nhân viên, với gia đình bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động; hoạt động tập thể lớp, của trường và của xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh, đánh giá kết quả rèn luyện có tiêu chí, tiêu chuẩn, qui trình đánh giá đảm bảo vừa đầy đủ, vừa tồn diện vừa có sức răn đe, giáo dục vừa tạo điều kiện cho HS mắc khuyết điểm có cơ hội sửa chữa để hồn thiện mình.
Xây dựng tốt nội dung kiểm tra, đánh giá, xây dựng các tiêu chí, kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo tiến trình thời gian trong năm học. Đây là quá trình đo
lường việc thực hiện nhiệm vụ dựa vào các tiêu chí theo các thời điểm khác nhau, qua đó người cán bộ QL phát hiện ra những sai sót và điều chỉnh kịp thời.
Ban thi đua thường xuyên nhắc nhở, động viên các bộ phận, cá nhân trong quá trình tổ chức các hoạt động thực hiện theo đúng kế hoạch. Công tác kiểm tra đánh giá, điều chỉnh hoặc bổ sung mục tiêu, nội dung kế hoạch trong quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật.
Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn thường xuyên. Trên cơ sở nội dung công việc, xây dựng chế độ quản lý qui định từng mặt rèn luyện, mức điểm thưởng phạt các hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật.
Sau mỗi học kỳ, năm học, Ban Giám hiệu nhà trường cần chuẩn bị nội dung và tiến hành hội nghị sơ kết, tổng kết về kết quả học tập và giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh để chỉ ra những ưu điểm và hạn chế, phân tích nguyên nhân chủ quan và khách quan của những hạn chế và rút kinh nghiệm cho công tác chỉ đạo cho những năm học tiếp theo đạt kết quả cao hơn.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện:
Phải có sự thống nhất cao, phối hợp giữa các bộ phận chức năng, các cán bộ giáo viên làm công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trong trường THPT Lê Quý Đơn; bên cạnh đó phải cung cấp đầy đủ kinh phí để đầu tư vào việc quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh; cụ thể hóa được các mặt rèn luyện của học sinh để tạo điều kiện cho việc đánh giá được khách quan, cơng bằng, chính xác.
3.2.5. Cung ứng điều kiện tinh thần, o o • ' vật chất cho hoạt động giáo dục đạo• • • o o • •
đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường T H P TLê Quý Đơn. 3.2.5.1.Mục đích của biện pháp
Bổ sung, tăng cường các chế độ, chính sách ưu tiên cho cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật, tạo môi trường làm việc thuận lợi để động viên khích lệ họ tồn tâm, tồn ý với cơng việc này.
Các điều kiện cần được quan tâm đó chính là mơi trường làm việc ngày càng được hoàn thiện, đời sống vật chất và tinh thần đội ngũ ngày càng được cải thiện. Theo quan điêm của Mác thì: "vật chất quyết định ý thức", vì vậy cần phải có chính cách đãi ngộ, tơn vinh nhà giáo, CBQL trong việc giáo dục đạo đức- ý thức pháp luật, đúng như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VII) đã nêu: “... thực hiện chính sách khuyến khích vật chất và tinh thần đối với giáo viên, khuyến khích người giỏi làm nghề dạy học...”.
Thực vậy, muốn giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật có hiệu quả, khơng thê không chăm lo đến đời sống, tinh thần và điều kiện làm việc của họ. Trong quá trình quản lý nếu chỉ quan tâm đến việc đề cao tinh thần trách nhiệm mà không chú ý đúng mức đến quyền lợi cho những người làm công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật thì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng đối phó, khơng tận tâm tận lực, bệnh hình thức và nhiều biêu hiện tiêu cực khác, từ đó ảnh hưởng xấu đến chất lượng và hiệu quả công việc.
Trong một tập thê có được niềm tin vào cơng việc họ đang làm, có chỗ dựa vững chắc về vật chất, tinh thần, sự đoàn kết nhất trí cao, tồn tâm tồn ý với nhiệm vụ được giao thì việc giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật sẽ đạt kết quả cao.
3.2.5.2 . Nội dung và cách thức thực hiện:
Quan tâm thực hiện chính sách đãi ngộ, cải thiện cuộc sống, tăng cường, bổ sung CSVC phục vụ kịp thời cho các hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật trong nhà trường.
Tạo ra nhiều điều kiện hoạt động nhằm nâng cao thu nhập thường xuyên cho đội ngũ, kịp thời giúp đỡ những cán bộ, giáo viên có hồn cảnh khó khăn nhất là những người làm công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật.
Giải quyết kịp thời và đầy đủ các chế độ tiền lương và phụ cấp theo quy định hiện hành. Có chính sách tài chính đúng mức đến những cán bộ giáo viên có trình độ, tâm huyết với công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật .
thiện nhăm bảo đảm an ninh, trật tự an toàn phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật.
Phối hợp với tổ chức cơng đồn chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần, và tạo môi trường làm việc thuận lợi cho các cá nhân hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật.
Cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin, tăng cường các phương tiện, các điều kiện sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, sinh hoạt lành mạnh nhăm xây dựng mơi trường giáo dục, phịng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường
Các hoạt động vui chơi, giải trí như tham quan, du lịch, nghỉ ngơi cũng cần duy trì hàng năm nhăm khuyến khích động viên mọi người trong đó quan tâm đặc biệt đến những người làm công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật.
Thường xuyên quan tâm tìm hiểu nắm chắc tình hình của đội ngũ giáo viên như hoàn cảnh của từng cán bộ giáo viên, Phối hợp với cơ sở y tế, tổ chức khám sức khỏe định kỳ Phối hợp với cơ sở y tế, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, kịp thời động viên khuyến khích cũng như kịp thời giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh..
Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo viên. Trước hết, CBQL phải thấy được tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động, đây là điều kiện tốt để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh.
Thành công của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong xã hội hiện đại không chỉ đơn thuần phụ thuộc trình độ và sự nỗ lực của bản thân, cũng như chính sách của Đảng và Nhà Nước mà cịn phụ thuộc vào chính mơi trường làm việc của họ mang đến. Do vậy tạo mơi trường làm việc thân thiện, bầu khơng khí đồn kết, cởi mở, tin tưởng lẫn nhau trong hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh.
3.2.5.3. Điều kiện để thực hiện biện pháp
Các bộ phận chức năng trong nhà trường được củng cố vững mạnh, có sự phối hợp trách nhiệm và thực hiện nhất quán các quan điểm, chủ trương của lãnh
đạo nhà trường.
Thực hiện tốt chế độ tự chủ về tài chính trong việc khai thác tốt các nguồn thu sự nghiệp để đầu tư cơ sở vật chất, có quy chế chi tiêu nội bộ bảo đảm phát huy tối đa, có hiệu quả mọi nguồn lực trong nhà trường thực hiện nghiêm túc các nội dung mà quy chế đã đề ra.
Phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ và BGH về quan điểm và chủ trương định hướng để tạo ra các điều kiện và môi trường thuận lợi cho mọi hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật trong nhà trường.
Tóm lại: Việc cung ứng các điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần
cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật là một trong những biện pháp tích cực nhằm phát huy đầy đủ năng lực hiện có của đội ngũ, khơng ngừng đổi mới nội dung và phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục toàn diện cho học sinh đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo yêu cầu, nhiệm vụ nghị quyết của Đảng đã đề ra.