2.3. Thực trạng về hoạt động chủ nhiệm lớp ở trƣờng THPT Hùng
2.3.1. Nhận thức của cán bộquản lý, giáo viên, học sinh và phụ
Vương - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ
2.3.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò của GVCN lớp ở trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ
Để khảo sát thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò của GVCN lớp ở trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ, tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với các đối tượng như sau:
+ 04 CBQL trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ.
+ 70 CB, GV trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ.
Tổng số phiếu thu về là 74 phiếu.
Để thống kê các ý kiến đánh giá của CB, GV về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò của GVCN lớp ở trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ, đề tài qui ước như sau:
+ Mỗi ý kiến đánh giá là quan trọng được 3 điểm + Mỗi ý kiến đánh giá là bình thường được 2 điểm + Mỗi ý kiến đánh giá là không quan trọng được 1 điểm
Tổng hợp, thống kê các phiếu thu được, cho điểm, tính trung bình điểm của thực trạng khảo sát, xếp thứ tự. Giá trị khoảng cách là 0,75. Từ 1,00 – 1,75: là không quan trọng Từ 1,76 đến 2,50 là bình thường Từ 2,51 đến 3,25 là quan trọng Từ 3,25 đến 4,00 là Rất quan trọng
Kết quả thống kê ở bảng 2.3 cho thấy cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá hoạt động nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của GVCN trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ ở mức quan trọng.
Bảng 2.3: Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
STT Nội dung ∑ Thứ
bậc
1 GVCN là người xây dựng và tổ chức thực hiện các
kế hoạch giáo dục học sinh ở một lớp học 209 2.82 2 2 GVCN là người đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kết
quả học tập và tu dưỡng của học sinh trong lớp 208 2.81 3 3 GVCN là người xây dựng tập thể học sinh thành một
khối đoàn kế 198 2.68 5
4 GVCN là người tổ chức các hoạt động giáo dục học
sinh trong lớp 196 2.65 6
5 GVCN là người cố vấn đắc lực cho các đoàn thể của
học sinh trong lớp 194 2.62 7
6
GVCN là người phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục để điều phối các HĐ giáo dục học sinh trong lớp
213 2.88 1 7 Hoạt động chủ nhiệm lớp trong nhà trường THPT 202 2.73 4
Kết quả thống kê, cho thấy CBQL và tập thể cán bộ, giáo viên trong hội đồng sư phạm của nhà trường có nhận thức được về vai trị của GVCN nhưng chưa nhiều. Trong đó đứng đầu là việc GVCN phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục để điều phối các HĐ giáo dục học sinh trong lớp với điểm qn bình là 2.88, sau đó tới nội dung GVCN là người xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch giáo dục học sinh ở một lớp học với điểm quân bình 2.82. Đứng vị trí cuối cùng là nội dung GVCN là người cố vấn đắc lực cho các đoàn thể của học sinh trong lớp. Điều này cho thấy một số GVCN trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ chưa quan tâm cố vấn cho các đồn thể như tổ, nhóm, chi đồn… Với điểm trung bình chung là 2.74 cho thấy cán bộ quản lý và tập thể cán bộ, giáo viên trong hội đồng sư phạm của nhà trường chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của GVCN lớp. Mỗi mục tiêu giáo dục của một giai đoạn nhất định sẽ đòi GVCN phải đáp ứng được những yêu cầu của thời đại giai đoạn đó. Do vậy việc nâng cao nhận thức về vai trò của đội ngũ GVCN lớp của nhà trường là một việc làm cần thiết và quan trọng cho việc phát triển các mục tiêu giáo dục của nhà trường.
2.3.1.2. Nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN lớp ở trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ
Khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN lớp ở trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ, tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với 298 học sinh ở khối lớp 11 và 12 trường THPT Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ.
Bảng 2.4: Nhận thức của học sinh về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
STT Nội dung ∑ Thứ
bậc
1 Thầy cô xây dựng và tổ chức thực hiện các kế
hoạch học tập và rèn luyện, tu dưỡng cho học sinh 862 2.89 1 2 Thầy cô đôn đốc, kiểm tra và đánh giá kết quả học
tập và tu dưỡng của học sinh cả lớp 861 2.89 2 3 Thầy cô xây dựng tập thể thành một khối đoàn kết 784 2.63 6 4 Thầy cô tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh
trong lớp 849 2.85 3
5 Thầy cô cố vấn cho các đoàn thể của học sinh
trong lớp 820 2.75 5
6
Thầy cô phối hợp chặt chẽ với các thầy cô khác, với cha mẹ, tổ chức xã hội để điều phối các HĐ của học sinh
846 2.84 4
Trung bình chung 2.81
Kết quả khảo sát cho thấy học sinh đã nhận thức được vai trị của GVCN trong q trình giáo dục. Nội dung thầy cô xây dựng tập thể thành một khối đồn kết đứng vị trí thứ 6 trong bảng khảo sát. Điều này cho thấy học sinh chưa nhìn nhận tốt về quá trình xây dựng tập thể của GVCN. Đây cũng là suy nghĩ của một số giáo viên do khơng có khả năng giao tiếp, ngại tiếp xúc với phụ huynh, hoặc nhiều lần mời phụ huynh nhưng không mời được nên họ bỏ mặc học sinh, khơng liên hệ với gia đình các em. Và tất nhiên là hoạt động chủ nhiệm của những giáo viên này còn nhiều hạn chế.
Với điểm quân bình 2.89 thì học sinh ý thức nội dung quan trọng nhất trong vai trò của GVCN là phối hợp với các thầy cơ khác và gia đình để điều phối hoạt động của các em. Tuy nhiên với điểm trung bình chung 2.81 cho thấy nhiều học sinh chưa nhận thức được vai trò rất quan trọng của người GVCN.
Một số học sinh chỉ nghĩ đơn giản GVCN là người quản lý lớp, trơng lớp mà khơng có một vai trị quan trọng trong q trình giáo dục. Cá biệt có học sinh cịn nghĩ GVCN không phải là người tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trong lớp. Một phần suy nghĩ của các em do quá trình thực hiện hoạt động chủ nhiệm của GVCN chưa rõ nét, GVCN chưa tập trung với các hoạt động đoàn thể, hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ hay các hoạt động tập thể khơng gắn trực tiếp với q trình học văn hóa. Một số giáo viên do khơng có khả năng giao tiếp, ngại tiếp xúc với phụ huynh, hoặc nhiều lần mời phụ huynh nhưng không mời được nên họ bỏ mặc học sinh, không liên hệ với gia đình các em.