Vai trò và nội dung quản lý sửdụng thiết bi ̣da ̣y học ở trƣờng phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 33)

10. Cấu trúc luận văn:

1.4. Vai trò và nội dung quản lý sửdụng thiết bi ̣da ̣y học ở trƣờng phổ thông

thơng

Nhƣ phần trên đã trình bày , TBDH có vai trị rất lớn trong việc nâng cao chất lƣợng đào ta ̣o ở các nhà trƣờng, đặc biệt là đối với các trƣờng THPT. Thêm vào đó hiện nay những tiến bộ khoa học công nghệ thâm nhập ngày càng sâu rộng vào công nghệ dạy học, xuất hiện những phƣơng pháp dạy học mới, những phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại đƣợc đƣa vào giảng dạy đã hỗ trợ cho giáo viên và học sinh giảm đƣợc cƣờng độ lao động. Bởi vậy, vấn đề

quản lýTBDH nhƣ thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng khai thác TBDH luôn là một vấn đề đƣợc đặt ra với cấp quản lý giáo dục của các cơ sở đào tạo.

1.4.1. Vai trò của quản lý sử dụngthiết bị dạy học ở trường trung học phổ thơng

Cơng tác quản lý TBDH có vai trị to lớn trong việc nâng cao chấtlƣợng và hiệu quả khai thác TBDH ở mỗi nhà trƣờng.

- Công tác quản lý TBDH sẽ giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quanvề trình độ, tốc độ phát triển của TBDH và mức độ ảnh hƣởng của nó tới cơngnghệ dạy học ở trong nƣớc, khu vực và trên thế giới. Đƣa ra các lý thuyết làmcơ sở khoa học cho giáo viên và học sinh khai thác và sử dụng thiết bi ̣ một cách hiệu quả.

- Thông qua công tác quản lý TBDH sẽ đánh giá một cách chính xác thƣ̣c trạng của TBDH , quá trình đầu tƣ mua sắm, bảo quản và chất lƣợng sửdụng, khai thác TBDH của các nhà trƣờng . Từ đó, hoạch định chiến lƣợc phát triển TBDH một cách lâu dài.

- Công tác quản lý dạy học sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục đánh giá chính xác trình độ sƣ phạm của giáo viên, nhân viên kỹ thuật trong việc sửdụng TBDH vào quá trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học , sự tác động của TBDH đến chất lƣợng giáo dục đào tạo của nhà trƣờng . Từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nâng cao trình độ , tay nghề GV và nhân viên kỹthuâ ̣t.

- Rà sốt cơng tác nghiên cứu, phát triển, sáng chế TBDH của giáo viên và học sinh cũng nhƣ khả năng chế tạo TBDH của các cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất trong cả nƣớc để có chính sách đầu tƣ phát triển

TBDHmô ̣t cách phù hợp thực tế.

1.4.2. Nội dung quả n lý thiết bị d ạy học ở trường trung học phổ thông

1.4.2.1. Quản lý việc mua sắm mới và tự làm thiết bị dạy học

hoạch đầu tƣ, mua sắm TBDH của nhà trƣờng.Ở các trƣờng THPT, các TBDH thực hành đặc biệt đóng vai trị quan trọng. Để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, nhà trƣờng phải đƣợc trang bị các TBDH theo công nghệ sản xuất mới mà các nƣớc tiên tiến đã có , đờng thời phải có đầy đủ tài liệu mới , cập nhật về công nghệ sản xuất và sử dụng , vận hành và bảo dƣỡng các máy móc hiện đại. Các TBDH càng hiện đại, đầy đủ bao nhiêu thì kết quả dạy học càng lớn. Ngƣợc lại, sự khiếm khuyết lạc hậu về CSVCnói chung và TBDH nói riêng càng làm giảm đi kết quả dạy học bấy nhiêu. Hiện tƣợng phổ biến hiê ̣n nay ở các trƣờng THPT là các TBDH đã cũ hoă ̣c thiếu đồng bộ , không đảm bảo an tồn trong q trình dạy và học.

Vì vậy để quản lý tốt việc mua sắm TBDH , ngay tƣ̀ đầu năm ho ̣c Hiệutrƣởng phải xây dựng kế hoạch trang bị CSVCnói chung và thiết bị dạy học nói riêng trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài cho nhà trƣờng bằng các nguồn khác nhau: ngân sách Nhà nƣớc, nhân dân đóng góp, giáo viên và học sinh tự làm... Cần thành lập ban CSVCvà TBDH, ban này gồm một phó Hiệu trƣởng hoặc trực tiếp Hiệu trƣởng phụ trách, cùng với nhân viên thƣ viện, thiết bị và các tổ trƣởng chuyên môn . Nhân viên phụ trách thiết bị , thƣ viện giúp Hiệu trƣởng hệ thống lại thực trạng TBDH hiện có của nhà trƣờng ; số lƣợng, chủng loại thiết bị đƣợc đầu tƣ , mua sắm bổ sung, sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên : rất cần thiết, cần thiết, chƣa cần thiết; từ đó lập dự tốn kinh phí cần có để mua sắm bổ sung TBDH. Hiệu trƣởng xem xét khả năng kinh phí của nhà trƣờng có thể đầu tƣ, kinh phí hỡ trợ từ các nguồn để quyết định mua sắm trang bị bổ sung TBDH phù hợp.

Khi mua sắm cần để ý đến giá trị sử dụng của TBDH , TBDH có thể đơn giản hay hiện đại nhƣng qua sử dụng nó phải cho kết quả khoa học đảm bảo yêu cầu về mặt mỹ quan sƣ phạm, an tồn và có giá cả hợp lý tƣơng xứng với hiệu quả mà nó mang lại.

Cần chú ý đến các thiết bị composite và ƣu tiên chọn những thiết bị ít hoen rỉ khi mua sắm. Sở dĩ nhƣ vậy vì căn cứ vào vị trí địa lý của thành phố

Phan Rang – Tháp Chàm (gần biển, độ mặn trong khơng khí và trong nguồn nƣớc khá cao...)

Việc tự làm TBDH có ý nghĩa giáo d ục rất quan trọng. Thực tiễn dạy học đã chứng tỏ rằng: việc tự làm các TBDH giúp HS nắm vững tri thức hơn, rèn luyện cho HS óc sáng tạo, sự khéo tay,… giúp cho GV nâng cao tay nghề, lòng yêu nghề và ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp trồng ngƣời mà mình đã lựa chọn. Chính vì lí do này mà hàng năm các nhà trƣờng đã tổ chức phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học.

Các ĐDDH tự làm của GV chủ yếu là tận dụng vào các nguyên liệu sẵn có nhƣ tranh ảnh, biểu đồ, mơ hình đơn giản. Ngồi ra, công tác tự làm ĐDDH đã phát huy tính sáng tạo của giáo viên. Trong những năm gần đây công nghệ thơng tin phát triển GV đã tích cực khai thác tƣ liệu để giảng dạy trên mạng Internet rất phong phú và có hiệu quả cao. Điều hết sức quan trọng là Hiệu trƣởng các trƣờng cần khích lệ, động viên giáo viên tham gia; đồng thời cũng có chế độ khen thƣởng xứng đáng với những sản phẩm do giáo viên làm ra.

1.4.2.2.Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học

Quản lý sử dụng TBDH là quản lý mục đích, hình thức, cách thức tổ chức và sử dụng TBDH của cán bộ giáo viên ở các trƣờng THPT. Trong quá trình dạy học, việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học không thể tách rời với việc sử dụng chúng. TBDH với tƣ cách là cộng cụ phục vụ việc chuyển tải thông tin đến ngƣời học. Nếu nhƣ sử dụng chúng một cách hợp lí , phù hợp với không gian, thời gian và phù hợp với nội dung của mỗi bài giảng thì sẽ kích thích đƣợc tâm lí học tập, tính chủ động, tích cực và lịng say mê khoa học của ngƣời học, thúc đẩy nhận thức, phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Lúc này, TBDH sẽ phát huy đƣợc hiệu quả của nó. Ngƣợc lại, nếu sử dụng thiết bị một cách tùy tiện, chƣa có sự chuẩn bị chu đáo sẽ dẫn đến hiệu quả học tập khơng cao, có khi giáo viên mất nhiều thời gian trên lớp, học sinh học tập căng thẳng, mệt mỏi, gây ra phản

ứng ngƣợc làm hạn chế đến hiệu quả của q trình dạy học.

Chính vì vậy, việc sử dụng TBDH phải đúng nguyên tắc, đồng thời phải đảm bảo đầy đủ các tính năng, chỉ số kĩ thuật của TBDH. Muốn vậy, cơng tác quản lý TBDH phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết đến từng bộ môn, từng giáo viên và ngƣời sử dụng để tạo ra tính chủ động tích cực của chủ thể.

Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong quá trình dạy học cần đảm bảo thực hiện những yêu cầu cơ bản sau đây:

- Sử dụng TBDH đúng mục đích

TBDH giúp học sinh lĩnh hội tri thức và tác động đến sự phát triểnnhân cách. Mặt khác, mỗi TBDH đều có một tính năng, tác dụng riêng, do vậy chúng phải đƣợc sử dụng phù hợp với nội dung bài giảng, với đặc điểm tâm lý học sinh và với mục đích nghiên cứu của quá trình dạy học.

-Sử dụng TBDH đúng lúc

Sử dụng TBDH đúng lúc có nghĩa là phải thực hiện vào đúng lúc cần thiết của nội dung bài học, đúng với phƣơng pháp tƣơng ứng, lúc học sinh thấy cần thiết, mong muốn nhất đƣợc quan sát , phù hợp với trạng thái tâm lý nhất. Một TBDH đƣợc sử dụng có hiệu quả cao, nếu nó xuất hiện và tác động đúng lúc với nội dung và phƣơng pháp dạy học cần đến, tránh hiện tƣợng TBDH đƣợc đƣa ra hàng loạt làm phân tán sự chú ý của học sinh.

- Sƣ̉ du ̣ng TBDH đúng chỗ

Sử dụng TBDH đúng chỗ là tìm vị trí để trình bày TBDH trên lớp ho ̣c hợp lý nhất , giúp học sinh ngồi ở mọi vị trí trong lớp học đều có thể tiếp nhận thơng tin tƣ̀ các TBDH bằng nhiều giác quan khác nhau.

- Sử dụng TBDH đúng mức độ và cƣờng độ.

Sử dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của mỗi tiết lên lớp và trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh . Nếu sử dụng quá nhiều một loại hình TBDH trong mô ̣t tiết ho ̣c sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng giờ lên lớp , học sinh sẽ chán nản, kém tập trung và nhƣ vậy chất lƣợng dạy học cũng sẽ không đạt kết quả nhƣ mong muốn . Giáo viên cần nghiên cứu , cân nhắc kỹ nô ̣i dung SGK môn

học. Căn cƣ́ vào số TBDH đƣợc trang bi ̣ và tƣ̣ làm mà đi ̣nh ra kế hoa ̣c h sƣ̉ dụng cụ thể các loại hình TBDH đã có sao cho mỗi chủng loại đều đƣợc phát huy tốt tác du ̣ng của nó và nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng trong quá trình da ̣y ho ̣c.

1.4.2.3. Quản lý công tác bảo quản TBDH

Bảo quản TBDH là một viê ̣c làm cần thiết , quan tro ̣ng trong mỗi nhà trƣờng, nếu không thƣ̣c hiê ̣n tốt công tác bảo quản thì thiết bi ̣ dễ bi ̣ hƣ hỏng , mất mát, làm lãng phí tiền của, cơng sƣ́c, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiê ̣u quả sử dụng . TBDH phải đƣợc sắp đặt khoa học để tiện sử dụng và có các phƣơng tiê ̣n bảo quản (tủ, giá, hòm, kệ...), vật che phủ, phƣơng tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy.

Bảo quản TBDH phải đƣợc thực hiện theo quy chế quản lý tài sản của Nhà nƣớc, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra hàng năm .v.v. cần có hệ thống sổ sách quản lý việc mƣợn trả TBDH của giáo viên để nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm. Khi mất mát, hỏng hóc phải có biện pháp xử lý thích hợp.

TBDH phải đƣợc làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng, thực hiện bảo quản theo chế độ phù hợp đối với từng loại dụng cụ, thiết bị, vật tƣ khoa học kỹ thuật. Quan tâm đến ảnh hƣởng của thời tiết, khí hậu, mơi trƣờng ... đối với các thiết bị điện tử hiện đại, đắt tiền (nhƣ máy chiếu, máy vi tính, bảng tƣơng tác...) đồng thời bảo quản theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy trình chung về bảo quản. Các thiết bị thí nghiệm có độc hại, gây ơ nhiễm phải bố trí và xử lý theo tiêu chuẩn quy định để đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trƣờng.

Dự trù kinh phí để mua sắm vật tƣ, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tƣ tiêu hao cho việc định kỳ bảo dƣỡng, bảo quản.

1.4.2.4. Quản lý việc kiểm kê, thanh lý tài sản

Theo định kỳ, trong một năm học, Hiệu trƣởng nhà trƣờng quyết định thành lập Ban kiểm kê và thanh lý tài sản (thời điểm vào cuối tháng 12 và cuối năm học). Mục đích của việc kiểm kê và thanh lý giúp cho Hiệu trƣởng nhà trƣờng nắm bắt kịp thời số thiết bị hiện có (đã, đang hay hƣ hỏng) để

thanh lý hoặc bổ sung vào sổ tài sản của trƣờng.

Tóm lại, thực hiện phƣơng châm “6S” đối với TBDH đó là “Sửa soạn - Sạch sẽ - Sẵn sàng” thìbên cạnh việc đầu tƣ mua sắm mới , các trƣờng phải thực hiện tốt việc bảo dƣỡng , sắp xếp, sửa chữa các phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện có, vừa không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vừa tiết kiệm đƣợc kinh phí.

1.5. Các yếu tố ả nh hƣởng đến quản lý sử dụng thiết bị dạy học trong trƣờng Trung học phổ thông

Từ những vấn đề cơ bản nhất về quản lý TBDH nêu trên, có thể rút ra một số yếu tố tác động đến hoạt động quản lý TBDH ở trƣờng THPT nhƣ sau:

1.5.1. Yếu tố khách quan

Cơ chế chính sách giao quyền tự chủ cho các nhà trƣờng chƣa cao hiện nay dẫn tới tình trạng thiếu tính năng động, sáng tạo trong cơng tác quản lý nhà trƣờng, quản lý TBDH.

Chất lƣợng của TBDH chƣa đảm bảo theo yêu cầu của phát triển giáo dục trong bối cảnh hiện nay.

Môi trƣờng, khí hậu, thời tiết ở Việt Nam nói chung, ở Ninh Thuận nói riêng có ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác quản lý, bảo quản thiết bị trong các nhà trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm.

1.5.2. Yếu tố chủ quan

Nhận thức về vai trò của TBDH trong đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và học sinh là chƣa cao.

Công tác phối kết hợp giữa nhà sản xuất, cung ứng thiết bị và nhà trƣờng là chƣa tốt, chƣa thƣờng xuyên.Các nhà sản xuất chỉ tập trung vào khâu cung cấp và chƣa chú trọng đến khâu chuyển giao công nghệ, vận hành, cách duy tu sửa chữa.

Chƣa có kế hoạch dài hạn cho cơng tác quản lý, sử dụng TBDH.

Thói quen cố hữu của một số cán bộ quản lý, giáo viên có tuổi là ngại sử dụng, ứng dụng thiết bị hiện đại vào giảng dạy mà quen với cách truyền

thống, dạy chay, đọc chép.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trên cơ sở lí luận về quản lý nói chung và quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng; đồng thời từ việc tổng quan nghiên cứu vấn đề trong và ngồi nƣớc, có thể rút ra nội dung cụ thể của công tác quản lý TBDH ở trƣờng THPT nhƣ sau:

Một là, quản lý việc mua sắm TBDH: Phải có kế hoạch trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài; tiếp theo là lập dự tốn kinh phí cần có để mua sắm TBDH. Khi mua sắm cần để ý đến giá trị sử dụng của thiết bị có đảm bảo yêu cầu sƣ phạm hay khơng và có tƣơng xứng với hiệu quả mà nó mang lại hay khơng.

Hai là, quản lý việc sử dụng TBDH: Phải đúng nguyên tắc, đảm bảo đầy đủ các tính năng, chỉ số kỹ thuật của TBDH; đồng thời phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết đến từng bộ môn, từng giáo viên để tạo tính chủ động tích cực.

Ba là, quản lý cơng tác bảo quản TBDH: Phải đƣợc thực hiện theo quy chế quản lý tài sản của Nhà nƣớc; đồng thời bảo quản theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy trình chung về bảo quản.

Bốn là, quản lý việc kiểm kê, thanh lý tài sản: Phải đƣợc thực hiện theo định kỳ trong một năm học.

Từ kết quả nghiên cứu về lí luận quản lý, quản lý TBDH ở trƣờng THPT, giúp tác giả có thêm cơ sở và phƣơng pháp luận đúng đắn để đề xuất các biện pháp quản lý sử dụng TBDH ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PHAN RANG-THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN

2.1. Vài nét về đặc điểm Tự nhiên - Xã hội tỉnh Ninh Thuận nói chung, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nói riêng. thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nói riêng.

Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng và phía Đơng giáp Biển Đơng.

Diện tích tự nhiên 3.358 km2

, dân số hơn 590 ngàn ngƣời. Có 7 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 6 huyện.

Ninh Thuận là một tỉnh có đầy đủ các loại địa hình: Ven biển, đồng bằng, trung du và miền núi. Đây là một lợi thế không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của miền Trung nói chung và của tỉnh Ninh Thuận nói riêng. Trong đó dạng địa hình chính của Ninh Thuận là đồi núi, bán sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)