Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 89 - 93)

10. Cấu trúc luận văn:

3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề

đề xuất

Để đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất trên đây, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm bằng phƣơng pháp phỏng vấn, điều tra thông qua phiếu xin ý kiến của hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng, nhóm trƣởng chun mơn, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy ở 3 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm.

Tác giả tham khảo ý kiến về các mức độ: Rất khả thi; khả thi; không khả thi và rất cần thiết; cần thiết; không cần thiết của các biện pháp nêu trên.

3.5.1. Quy mô tiến hành

Tổng số ngƣời đƣợc xin ý kiến: 76 ngƣời.Trong đó: + Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng: 6 ngƣời

 Trình độ học vấn: Đại học

 Tuổi đời bình quân: Tối đa 53; tối thiểu 43  Thâm niên công tác 10 - 25 năm

+ Tổ trƣởng, tổ phó chun mơn, giáo viên trực tiếp giảng dạy: 70 ngƣời  Trình độ học vấn Đại học 67; Thạc sĩ 3

 Tuổi đời bình quân: 30. Tối đa 48; tối thiểu: 30  Thâm niên công tác ≥ 10 năm

3.5.2. Nội dung và kỹ thuật tiến hành

Nội dung khảo sát gồm 6 biện pháp đã đề xuất.

viên và cán bộ quản lý về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp. Trong mức độ cần thiết, tác giả điều tra ở 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết.

Mức độ khả thi cũng đƣợc chia ra làm 3 mức độ là: Rất khả thi, khả thi và không khả thi.

3.5.3 Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc thể hiện qua bảng 3.1. dƣới dây:

Bảng 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

ST T

Một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH Tính cần thiết(%) Tính khả thi(%) Rất cần thiết + cần thiết Khôn g cần thiết Vị thứ Rất khả thi + khả thi Khô ng khả thi Vị thứ 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên về vai trò và tác dụng của TBDH trong việc ĐMPPDH và nâng cao chất lƣợng dạy học

96,1% 0 1 96,1% 0 2

2 Xây dựng kế hoạch trang bị,

bảo quản và khai thác TBDH 82,8% 0 5 90,8% 0 4 3 Bồi dƣỡng nghiệp vụ bảo quản

và khai thác TBDH 85,5% 0 4 89,4% 0 5

4

Từng bƣớc xây dựng cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm và triển khai dạy học theo phịng học bộ môn.

78,9% 0 6 88,2% 11,8

% 6

5

Phát động phong trào tự làm đồ dùng, sƣu tầm và xã hội hóa cơng tác TBDH.

90,8% 0 3 97,4% 0 1

6

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm kê thanh lý, đánh giá việc trang bị, bảo quản và khai thác TBDH.

93,4% 0 2 92,1% 0 3

pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết hoặc rất cần thiết (từ 78,9% đến 96,1%) và từ 88,2% đến 97,4% đánh giá là khả thi hoặc rất khả thi (số ý kiến đánh giá

không cần thiết và không khả thi không đáng kể). Trong đó, giải pháp thứ nhất, thứ năm và thứ sáu đƣợc xếp cao nhất về tính cần thiết cũng nhƣ tính khả thi.

Xét về tính khả thi của các biện pháp thì đa số ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất của đề tài có tính khả thi cao.Tuy nhiên, cịn một số ý kiến băn khoăn về xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng hiệu quả TBDH.Đây là vấn đề mà các trƣờng THPT trong những năm qua đã có nhiều cố gắng, trong quá trình thực hiện biện pháp này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các nhà trƣờng và sự phối hợp của các cấp. Riêng về tính khả thi ở biện pháp 4 thì có (11,8% ) ý kiến cho là khơng khả thi vì những lý do sau:

Thứ nhất, phịng bộ mơn chƣa thực sự đủ chuẩn, còn thiếu những thiết bị cần thiết và không đảm bảo tần suất hoạt động (số lớp/trƣờng, số HS/lớp)

Thứ hai, nhận thức của một số giáo viên về sử dụng các thiết bị trong các phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm chƣa tốt.

Tóm lại, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trƣớc đó, đồng thời xuất phát từ thực tiễn ở các trƣờng THPT, tác giả đƣa ra các giải pháp nêu trên sẽ có tác dụng thiết thực đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy học.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về quản lý việc trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH ở trƣờng THPT đã trình bày ở chƣơng 1; Qua khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận ở chƣơng 2; Từ các căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý TBDH trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thi của các biện pháp, cho phép tác giả đề xuất 6 biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý TBDH ở các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn hiện nay.

Các vấn đề đƣợc quan tâm nhất trong phần biện pháp đó là nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên; Phát động phong trào tự làm đồ dùng, sƣu tầm và xã hội hóa cơng tác thiết bị dạy học trong nhà trƣờng và biện pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá việc trang bị, bảo quản và khai thác TBDH. Qua điều tra thu đƣợc kết quả là trên 90% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng các biện pháp mà tác giả đề xuất là rất cần thiết và mang tính khả thi cao.

Nếu đƣợc triển khai áp dụng phổ biến đồng bộ 6 biện pháp mà đề tài đề xuất sẽ nâng cao hiệu quả trang bị, bảo quản và sử dụng TBDH đối với các trƣờng THPT công lập trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, đồng thời có thể áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học trong các nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 89 - 93)