10. Cấu trúc luận văn:
3.3. Một số biện pháp quản lý sửdụng TBD Hở các trƣờng THPT trên địa
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch trang bị, bảo quản vàkhai thác thiết bị
thác thiết bị dạy học
3.3.2.1. Mục đích
Để có đƣợc một hệ thống TBDH hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy, nhà trƣờng cần có kế hoạch đầu tƣ mua sắm bổ sung những trang thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, cần xây dựng một hệ thống TBDH phù hợp với nhân lực và điều kiện, tƣơng xứng với tầm phát triển của nhà trƣờng và yêu cầu của công tác dạy học trong giai đoạn hiện nay.
3.3.2.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Xây dựng kế hoạch phải xác định mục tiêu, định ra đƣợc một hệ thống những việc cần làm trong một thời gian nhất định với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành và tạo ra sự cân đối giữa các công việc cụ thể trong nhà trƣờng.
Cần điều tra thực trạng TBDH của đơn vị mình (số, chất, chế độ bảo quản, phƣơng thức, kết quả sử dụng); đánh giá mức độ TBDH so với yêu cầu của nhà trƣờng; xác định hiệu quả khai thác các TBDH hiện có.
đó lựa chọn các TBDH cần thiết và phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng. Xác định mức kinh phí cần trang bị theo từng năm học và cho từng chu kỳ 3-5 năm từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau (Nhà nƣớc, vốn tự có, viện trợ, các tổ chức xã hội và nhân dân...)
Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng trang bị và nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH: mua sắm, sửa chữa, sƣu tầm, tự làm, có chế độ động viên khen thƣởng cán bộ, GV trong việc bảo quản, sử dụng và tự làm TBDH. Trong kế hoạch cần định rõ mốc thời gian cho những cơng việc cần hồn thành.
Phải có kế hoạch mở lớp bồi dƣỡng cho giáo viên và cán bộ quản lý về kỹ thuật và nghiệp vụ sử dụng TBDH trong các tiết dạy. Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn ở các nhà trƣờng. Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn, cần tập trung bàn kỹ vào những bài, những phần mới, khó giảng dạy và những giờ dạy địi hỏi cao về kỹ thuật sử dụng TBDH.
Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về sử dụng hiệu quả TBDH ở nhiều bài, chƣơng, môn, lớp của chƣơng trình ở cấp trƣờng, cụm trƣờng để phát huy tính sáng tạo, chủ động của cơ sở. Cần có các báo cáo tham luận,các tiết dạy mẫu, các sáng kiến của những giáo viên, cán bộ quản lý có hiệu quả cao trong việc chỉ đạo, sử dụng hiệu quả TBDH.
Kế hoạch trang bị bổ sung, sửa chữa TBDH phải có mục tiêu cụ thể. Khi mua sắm TBDH phải nghiên cứu mẫu, lựa chọn TBDH cần mua sắm. Cần chú ý đến những thiết bị ít hoen rỉ, bền và dễ sử dụng, phù hợp với đặc thù của thành phố Phan Rang – Tháp Chàm (sát biển, độ mặn trong khơng khí
khá cao).Ngồi việc sử dụng kinh phí đầu tƣ của nhà nƣớc, các trƣờng cần tận
dụng nhiều nguồn lực khác nhau nhƣ sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân từ thiện, các nhà hảo tâm để đầu tƣ mua sắm TBDH. Thƣờng xuyên sửa chữa, tu bổ những TBDH cũ nhƣng còn khả năng sử dụng đƣợc.
3.3.2.3.Điều kiện thực hiện biện pháp
- Có sự phối hợp thống nhất giữa mọi thành viên trong nhà trƣờng. - Phải có các kế hoạc h cụ thể, phân công trách nhiệm và kiểm tra đánh
giá đối với từng kế hoạch đề ra.
- Phải tuân thủ đú ng các yêu cầu về quản lí tài chính đới với trang bị TBDH.
- Năng động,sáng tạo trong công tác xã hội hóa cho TBDH của nhà trƣờng.
- Tận du ̣ng tối đa các nguồn vốn cho việc trang bị TBDH.
3.3.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng nghiệp vụ bảo quản và khai thác thiết bị dạy học
3.3.3.1. Mục đích
Bồi dƣỡng kiến thức cơ bản trong việc sử dụng TBDH cho giáo viên và định kỳ bồi dƣỡng nghiệp vụ cho giáo viên phụ trách thiết bị.
3.3.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Cần bồi dƣỡng kiến thức tin học, hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm dạy học để giáo viên có thể khai thác đƣa vào giảng dạy nhằm thực hiện đổi mới PPDH. CBQL, tổ trƣởng chuyên môn phải tạo môi trƣờng thuận lợi để giáo viên có thể thực hiện việc ứng dụng hiệu quả cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học tích cực. Trong các ngun nhân giáo viên cịn ít sử dụng TBDH thì có một ngun nhân là có giáo viên chƣa biết hết tính năng của chúng phải sử dụng nhƣ thế nào. Vì vậy việc tập huấn cho giáo viên sử dụng TBDH khi đƣợc nhận TBDH là rất cần thiết. Việc làm đó đã gây hứng thú ngay ban đầu cho giáo viên để họ có thể làm chủ TBDH. Nếu sau đó giáo viên đƣợc tiếp tục bồi dƣỡng sử dụng thì càng ngày họ càng sử dụng một cách chủ động hơn, thành thạo hơn và đƣơng nhiên hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn.
Việc mở lớp bồi dƣỡng cần tổ chức làm nhiều đợt với từng đối tƣợng và phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.
Tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý TBDH, các nhà trƣờng cần trang bị, khai thác và sử dụng phần mềm Quản lý thƣ viện, thiết bị. Hiện nay, CBQL các trƣờng đã đƣợc tập huấn và đƣợc trang bị phần mềm hệ thống “trƣờng học trực tuyến”. Phần mềm này giúp cho Hiệu trƣởng
quản lý đƣợc việc sử dụng TBDH của giáo viên theo từng bộ môn, từng bài, từng thời điểm và việc đăng ký, theo dõi mƣợn trả thiết bị của giáo viên.
3.3.3.3. Ðiều kiện thực hiện biện pháp
- Có đầy đủ các phƣơng tiện tối thiểu để bảo quản các TBDH - Có các phịng chức năng, phịng TBDH
- BGH , GV,NV và HS có ý thức cao trong việc bảo quản các TBDH.
3.3.4. Biện pháp 4: Từng bước xây dựng cơ sở vật chất , phịng thí nghiệm và triển khai dạy học theo phịng học bộ mơn
3.3.4.1. Mục đích
Quản lý khai thác và sử dụng các phịng thí nghiệm và phịng học bộ mơn có hiệu quả, bởi vì các phịng này sẽ làm tăng tần số sử dụng và tăng độ bền của TBDH;
Việc triển khai dạy học theo phịng học bộ mơn đã và đang trở thành nhu cầu tất yếu của quá trình dạy học, phát huy tối đa đƣợc tác dụng của TBDH và bảo quản đƣợc TBDH. Điều đó đúng theo quan điểm của khuy cửa “Cửa mở nhiều thì trơn tru, ít mở thì dễ bị rỉ sét”.
3.3.4.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch trung hạn và kế hoạch hàng năm về công tác thiết bị. Đầu tƣ có trọng điểm và đồng bộ theo nhiệm vụ dạy học hàng năm. Huy động đa dạng các nguồn lực, từ kinh phí trong ngân sách, ngoài ngân sách Nhà nƣớc, từ sự hỗ trợ của các cơ quan và các tổ chức xã hội, các nhà tài trợ…để mua sắm thiết bị và xây dựng phịng học bộ mơn theo chuẩn. Hoàn chỉnh hệ thống hồ sơ, sổ sách quản lý để theo dõi.
Việc xây dựng phòng thiết bị, phịng học bộ mơn phải đảm bảo:
+ Đúng theo mẫu thiết kế của Bộ, có đủ thiết bị, máy móc, dụng cụ thực hành và bàn ghế theo quy cách riêng của từng mơn học;
+ Có hệ thống tủ bảo quản các thiết bị, đồ dùng dạy học, có hệ thống chiếu sáng từ 150 lux đến 200 lux, có hệ thống cấp thoát nƣớc theo yêu cầu riêng của từng loại phịng;
+ Có bảng nội quy viết rõ ràng, cụ thể, đầy đủ và treo nơi dễ đọc;
+ Các đƣờng dẫn điện, khí đốt, các ổ cắm điện...đảm bảo an tồn cho học sinh khi tiến hành thí nghiệm thực hành.
Các TBDH đƣợc đánh mã số theo sơ đồ, nghĩa là mỗi thiết bị đã nằm trong phòng thiết bị đều có tên, có mã số và vị trí nhất định. Áp dụng linh hoạt các kiểu sắp xếp thấp ở ngoài, cao ở trong, bé ở ngoài, to ở trong… Nếu TBDH là tranh ảnh, biểu bảng… cần đƣợc treo vào các giá tự thiết kế gắn trên tƣờng hoặc các giá treo theo từng phân mơn…
Tóm lại: TBDH để trong phịng cần thực hiện theo nguyên tắc dễ tìm, dễ thấy và dễ lấy, sắp xếp TBDH theo nguyên tắc này ngƣời phụ trách thiết bị sẽ luôn đáp ứng đƣợc nhu cầu của giáo viên và học sinh một cách nhanh nhất.
3.3.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Để thực hiện biện pháp đƣợc hiệu quả cao, yêu cầu các nhà trƣờng cần phải có những điều kiện để thực hiện nhƣ: nhận thực từ CBQL, GV đến nhân viên phải thấy rõ đƣợc giá trị và vai trò quan trọng của TBDH trong quá trình dạy học, trong đổi mới phƣơng pháp dạy học và từ đó sẽ có ý thức tự giác trong quá trình sử dụng TBDH.
Hệ thống điện, nƣớc, đủ ánh sáng cho phòng học chức năng, phịng học bộ mơn, phịng thực hành thí - nghiệm phải đảm bảo, đầy đủ để cho hoạt động sử dụng TBDH đƣợc tiến hành thuận lợi.
Các phịng thiết bị, kho, phịng thí nghiệm - thực hành, phịng học bộ mơn phải đƣợc bố trí khoa học, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng.
TBDH phải đủ, đồng bộ cho GV để sử dụng trong quá trình dạy học.
3.3.5. Biện pháp 5: Phát động phong trào tự làm đồ dùng, sưu tầm và xã hội hóa cơng tác thiết bị dạy học.
3.3.5.1 Mục đích
Phát huy tính sáng tạo của giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học. Hoạt động tự làm TBDH có tác dụng huy động mọi tiềm năng, trí tuệ và sự sáng tạo của họ, kích thích hứng thú nghề nghiệp của giáo viên, niềm say
mê học tập của học sinh.
3.3.5.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Để phát huy tính sáng tạo của giáo viên và học sinh, hàng năm các trƣờng không những tổ chức hội thi tự làm TBDH mà còn làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục. Với những TBDH địi hỏi tính kỹ thuật và tính chun mơn cao, nhà trƣờng có thể lấy ý tƣởng và dự tốn kinh phí để làm, đồng thời cũng khen thƣởng xứng đáng cho những ý tƣởng sáng tạo đó. Sau hội thi, những sản phẩm đạt giải nên lƣu giữ lại tại phòng thiết bị để sử dụng sau này. Nhƣ vậy sẽ khích lệ đƣợc giáo viên và học sinh tích cực hƣởng ứng và phát huy hết khả năng sáng tạo của mình.
Ra định mức đồ dùng tự làm hằng năm gắn với danh hiệu thi đua. Cụ thể trong một năm học mỗi giáo viên phải tự làm ít nhất hai đồ dùng dạy học có chất lƣợng hoặc đề xuất sáng kiến cải tiến thiết bị dạy học cho nhà trƣờng. Hội đồng thi đua khen thƣởng nhà trƣờng tiến hành bình xét và khen thƣởng cho các tập thể, các cá nhân có thành tích, có trách nhiệm trong cơng tác tự làm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học.
H1. Vị trí tƣơng đối giữa mặt phẳng H2. Mơ hình mạng tinh thể kim loại
Đối với cơng tác xã hội hóa, các nhà trƣờng cần phải làm tốt khâu tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh để huy động đƣợc nguồn đóng góp của họ. Ngồi ra nhà trƣờng cũng nên phát huy tốt nguồn lực sẵn có ở địa phƣơng. Cụ thể: các nhà trƣờng lên kế hoạch tham quan (đến các phân xƣởng, nhà máy, khu bảo tồn tại địa phƣơng) hoặc giao lƣu học tập với nhau; đặc biệt có thể liên kết với Trƣờng Cao đẳng nghề Ninh Thuận (đƣợc trang bị dây chuyền Công nghệ hiện đại của Đức) để HS học một số tiết thực hành có liên quan đến bộ môn Vật lý, môn Công nghệ...
3.3.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà quản lý (hiệu trƣởng) phải có uy tín nhất định trong khu vực, trong cộng đồng dân cƣ. Đồng thời phải có cơ chế, hành lang pháp lý phù hợp cho thực hiện công tác XHH. Mặt khác kinh tế của nhân dân, các tổ chức đoàn thể phải thực sự vững mạnh. Điều quan trọng nữa đó là trách nhiệm nhà trƣờng phải nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục, hơn nữa phải minh bạch, công khai để nhân dân biết và ủng hộ.
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm kê thanh lý, đánh giá việc trang bị, bảo quản và khai thác thiết bị dạy học
3.3.6.1. Mục đích
Kiểm tra, kiểm kê thanh lý, đánh giá quá trình quản lý và sử dụng TBDH có hiệu quả, có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra hay không; chỉ ra những lệch lạc, từ đó có thể xác định lại phƣơng hƣớng, mục tiêu, điều chỉnh, uốn nắn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học. Kiểm tra để tạo lập mối liên hệ thông tin ngƣợc trong quản lý TBDH. Kiểm kê thanh lý nhằm nắm bắt rõ số thiết bị hiện có (đã, đang hoặc hết thời hạn sử dụng).
3.3.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
a. Kiểm tra việc sử dụng TBDH của giáo viên
* Kiểm tra việc đăng ký sử dụng TBDHcủa giáo viên có kế hoạch, có chủ động hay khơng.
* Kiểm tra việc mƣợn trả, bảo quản qua hồ sơ sổ sách: sổ mƣợn, trả TBDH, phiếu đăng ký mƣợn TBDH. Đi đơi với việc kiểm tra phải có đánh giá, xếp loại giáo viên trong từng học kỳ và từng năm học.
* Kiểm tra việc sử dụng TBDH của giáo viên qua giờ dạy:
Chất lƣợng, hiệu quả sử dụng TBDH tốt nhất là trực tiếp dự giờ. Trên cơ sở các giờ đăng ký có đồ dùng thí nghiệm thực hành theo quy định, phân công chuyên môn, sổ đăng ký bài dạy và thời khoá biểu... Hội đồng khoa học nhà trƣờng sẽ lên kế hoạch dự các giờ đã đƣợc đăng ký.
Ngoài ra, cũng phải quan sát kỹ năng sử dụng khai thác TBDH của giáo viên có hợp lý khoa học, có đúng mục đích, phù hợp với cƣờng độ… Qua đó sẽ phát hiện những khó khăn của giáo viên để kịp thời góp ý, bổ sung trong việc chuẩn bị, thực hiện các tiết thí nghiệm, thực hành tốt hơn.
Các trƣờng cần xây dựng quy chế riêng về sử dụng TBDH gắn liền với xếp loại giờ dạy của giáo viên. Trong các tiết dạy thao giảng, kiểm tra đánh giá chun mơn, ngồi việc đánh giá các mặt khác nếu giáo viên đó khơng sử dụng TBDH mà nhà trƣờng có hoặc có thể tự làm đƣợc thì xếp loại yếu; có sử dụng nhƣng khơng thành thạo, hiệu quả thí nghiệm khơng cao thì xếp loại trung bình; sử dụng tƣơng đối thành thạo TBDH thì xếp loại khá; sử dụng thành thạo và hƣớng dẫn học sinh sử dụng tốt đồ dùng thì đƣợc xếp loại giỏi.
Quy chế trên đƣợc thông qua trong hội nghị cán bộ công chức đầu năm học sau khi đã đƣợc bàn bạc, góp ý xây dựng và đƣợc chỉnh sửa.
b. Kiểm tra việc quản lý của nhân viên thiết bị
Nhân viên thiết bị phải sắp xếp TBDH khoa học, ngăn nắp, có trách nhiệm cao trong việc bảo quản thiết bị, có sổ theo dõi việc mƣợn và trả của giáo viên đầy đủ, rõ ràng. Nếu để xảy ra tình trạng hƣ hỏng, mất mát do thiếu trách nhiệm sẽ phải đền và không đƣợc xét thi đua cuối năm.
Việc thực hiện " Đăng ký sử dụng TBDH của giáo viên" của nhân viên thiết bị có đúng khơng, có theo quy trình trong việc cho mƣợn, thu TBDH về hay khơng, có TBDH nào mƣợn mà không trả; ngày mƣợn và ngày trả TBDH
có đúng các quy định không; các thủ tục quy định đối với cả giáo viên và nhân viên thí nghiệm. So sánh đối chiếu giữa đăng ký sử dụng và việc mƣợn, trả TBDH có thống nhất khơng.
Mẫu theo dõi mượn trả TBDH
HỌ TÊN NGƢỜI MƢỢN TÊN TBDH MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NGÀY MƢỢN KÝ TÊN NGÀY TRẢ KÝ TÊN
Mẫu phiếu đăng ký sử dụng TBDH
Tuần: ………Từ ngày:…………………Đến ngày: ……………………… Họ và tên giáo viên: ………………………………………………………
Thứ Ngày Tên TBDH cần sử dụng Tên bài dạy Môn Lớp
Hai Ba Tƣ Năm Sáu Bảy
Khi nhận các TBDH đƣợc cấp, thiết bị do nhà trƣờng tự trang bị hoặc TBDH do giáo viên tự làm, cán bộ phụ trách thiết bị cũng cần bổ sung vào sổ tài sản của nhà trƣờng, thống kê đƣợc số TBDH hiện có, tính đƣợc mức độ hao mòn của thiết bị để tham mƣu cho bộ phận phụ trách lên kế hoạch kiểm kê và thanh lý thiết bị.