Thực trạng quản lý việc sửdụng thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 59 - 67)

10. Cấu trúc luận văn:

2.3. Kết quả khảo sát

2.3.3.4. Thực trạng quản lý việc sửdụng thiết bị dạy học

Hiện nay các trƣờng THPT chủ yếu sử dụng các TBDH đƣợc cấp phát. Qua tìm hiểu thực trạng ở các nhà trƣờng cho thấy: Vẫn cịn có giáo viên dạy chay và sử dụng thiết bị sẵn có của nhà trƣờng nhƣ một số tranh ảnh và đồ dùng tự làm, bảng phụ, mơ hình, tranh vẽ. Một số giáo viên tích cực sử dụng đồ dùng dạy học các mơn trong việc dạy tích hợp.

Ngƣợc lại: mơn Vật lí, Hố học có nhiều đồ dùng nhƣng giáo viên lại ít sử dụng. Loại hình TBDH đƣợc sử dụng nhiều nhất và có hiệu quả nhất là

tranh ảnh giáo khoa cho các môn Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Sinh học. Các bộ mơn: Tốn, Lý, Hố, Tin học thì đƣợc đầu tƣ nhiều loại TBDH hiện đại đã bƣớc đầu đƣợc sử dụng.

Nhƣ vậy, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn, giáo viên ở một số môn học vẫn quen với nếp cũ, lên lớp chủ yếu là thuyết trình, giảng giải, thầy đọc, trị chép, thầy giảng trò nghe đặc biệt là môn Văn học. Giáo viên còn ngại sử dụng TBDH, họ cho rằng sử dụng TBDH sẽ mất thời gian, tốn công chuẩn bị, thời gian sử dụng TBDH dành để giảng giải và cho học sinh luyện tập thì tốt hơn. Cũng có giáo viên sử dụng TBDH nhƣng hiệu quả lại chƣa cao, có giáo viên chỉ đƣa ra coi nhƣ giới thiệu TBDH chứ chƣa khai thác đƣợc nội dung kiến thức, chƣa giúp học sinh lĩnh hội kiến thức thông qua quan sát, thực hành trên TBDH. Có giáo viên chƣa biết cách sử dụng TBDH hợp lý, đặt TBDH trên bàn hoặc treo trên bảng từ đầu đến cuối tiết học làm cho học sinh phân tán tƣ tƣởng, không chú ý vào nội dung bài học. Sử dụng TBDH nhƣ thế không những không phát huy đƣợc tác dụng của TBDH, không phát huy đƣợc khả năng tƣ duy độc lập, sáng tạo, tính tự giác, tích cực hoạt động của học sinh mà cịn làm giảm hiệu quả sƣ phạm của TBDH, làm giảm chất lƣợng của giờ học.

Các phiếu trƣng cầu ý kiến đề cập đến nhiều khía cạnh của TBDH. Trong phạm vi của Đề tài, bản thân chỉ thu thập những số liệu có liên quan đến hiệu quả sử dụng TBDH, từ đó phân tích ngun nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng TBDH cịn thấp và đó cũng là cơ sở để đề xuất hệ thống các biện pháp quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.

Để nghiên cứu cơng tác quản lí thiết bị dạy học qua 5 chỉ số trên, tác giả xây dựng bộ phiếu trƣng cầu ý kiến cho 3 đối tƣợng: Cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh. Ngoài 5 chỉ số trên, tùy theo mục đích đề ra, có thể thêm hoặc bớt một số chỉ số cho phù hợp. Nếu chỉ căn cứ vào một, hai chỉ số để xem xét và đánh giá hiệu quả sử dụng TBDH thì sẽ phiến diện và chủ quan

không làm nổi bật đƣợc thực tế. Trong khi tổng hợp, tác giả chỉ thống kê một số thành tố chính, cơ bản để làm nổi bật 5 chỉ số đó.

Tác giả đề tài đã tiến hành điều tra bằng phiếu với cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh của 3 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nhƣ sau:

Biểu đồ 2.3: Tần số sử dụng TBDH ( Chỉ số 1)

Theo đánh giá của cán bộ quản lí ở 3 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nhận định: Số thiết bị dạy học đƣợc sử dụng từ 60% trở lên chỉ có 70%. Điều đó cho thấy một phần thiết bị dạy học đƣợc cung cấp chƣa đƣợc giáo viên sử dụng. Khơng phải do khó sử dụng (10%) mà trên 50% số ý kiến cho rằng hiểu biết về thiết bị dạy học và chủ yếu là do ngại, thấy vất vả khi sử dụng thiết bị dạy học.

Khoảng 70% giáo viên sử dụng từ 60 đến 85% số thiết bị dạy học đƣợc cấp phát. Kết quả này cũng trùng với ý kiến của các cán bộ quản lí. Điều đó có nghĩa là cịn tới 30% thiết bị dạy học đƣợc cung cấp chƣa đƣợc sử dụng tới và gần 30% số giáo viên chỉ sử dụng thiết bị dạy học từ 0% đến 60%.

Khi so sánh chỉ số này thì tỉ lệ số phiếu trả lời của HS đều thấp hơn (31,8%) tỉ lệ số phiếu trả lời của GV (65%).

0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% Sử dụng trên85% từ 60% đến 84% từ 40% đến 60% Dƣới 40% 8.0% 70.0% 18.0% 4.0% 5.0% 65.0% 30.0% 0.0% 30.5% 31.8% 37.7% 0.0%

Biểu đồ 2.4: Mức độ hiểu tính năng và tác dụng của TBDH (Chỉ số 2)

Có 70% số CBQL hiểu đƣợc trên 60% tính năng kĩ thuật và tác dụng của thiết bị dạy học đƣợc sử dụng trong nhà trƣờng. Số cịn lại có thái độ ngại nghiên cứu sử dụng tính năng của thiết bị dạy học.

Khoảng 52,4% giáo viên chỉ hiểu đƣợc trên 60% trở lên các tính năng và tác dụng của TBDH; 57,6% số giáo viên cịn lại cho rằng thiếu thời gian, ngại tìm tịi khai thác sử dụng thiết bị dạy học.

Có 45,1% HS thiếu thời gian tìm hiểu khai thác các tính năng của TBDH. 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% Trên 85% từ 60% đến 80% đến 60%từ 40% Dƣới 40% 8.0% 70.0% 18.0% 4.0% 20.0% 52.4% 15.0% 12.6% 30.2% 45.1% 24.7% 0.0% CBQL Giáo viên

Biểu đồ 2.5: Tính thành thạo trong sử dụng TBDH (Chỉ số 3)

Có 15% CBQL cịn lúng túng khi sử dụng đa số các loại hình thiết bị dạy học vì họ cịn chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể cách sử dụng các TBDH (35%) mà chủ yếu là học tập nhau và tự tìm hiểu.Bên cạnh đó, nhà trƣờng chƣa chủ động bồi dƣỡng rèn luyện các kĩ năng sử dụng TBDH.

Có 55% giáo viên cịn cảm thấy lúng túng khi sử dụng đa số TBDH. Một trong những nguyên nhân là 82% giáo viên chƣa đƣợc hƣớng dẫn, luyện tập kĩ năng sử dụng TBDH mà chủ yếu là do tập thể giáo viên tích cực trao đổi, học hỏi nhau (90%) và do tự nghiên cứu, tìm hiểu.

Do trình độ có hạn nên phần lớn các HS còn lúng túng khi sử dụng TBDH (84,4%), cần đến sách hƣớng dẫn (13,4%). 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% Cảm thấy lúng túng khi sử dụng TBDH GV chƣa đƣợc hƣớng dẫn, rèn kỹ năng GV tích cực trao đổi, học tập lẫn nhau Có sách hƣớng dẫn 15.0% 35.0% 50.0% 0.0% 55.0% 82.0% 90.0% 0.0% 84.4% 0.0% 0.0% 13.4% CBQL Giáo viên Học sinh

Biểu đồ 2.6: Tính kinh tế của sử dụng TBDH (Chỉ số 4)

Tính kinh tế của việc sử dụng TBDH đƣợc thể hiện theo biểu đồ nhƣ sau: Hiệu quả giờ lên lớp có TBDH đã đƣợc tăng lên (100%), cơng tác kiểm tra đánh giá tốt hơn (82%) và nhờ dạy học có thiết bị dạy học nên tỉ lệ số giờ dạy giỏi của giáo viên đã đƣợc tăng lên (91%), nghĩa là tính kinh tế của thiết bị dạy học đã đƣợc thể hiện khá rõ ở chỉ tiêu này.

85,5% GV cho rằng nhờ dạy học có TBDH mà hiệu quả giờ lên lớp đã tăng lên. 80% giáo viên cho rằng dạy học có TBDH giúp GV tiếp cận nhiều hơn với từng HS, giúp công tác kiểm tra đánh giá HS tốt hơn (85%). Các giáo viên đều thống nhất là dạy học có TBDH giúp rèn luyện thói quen làm việc khẩn trƣơng, khoa học cho cả GV và HS và làm tăng tỉ lệ số giờ dạy giỏi của giáo viên, tăng số giáo viên giỏi so với trƣớc đây (95%).

79% HS khẳng định giờ học có TBDH giúp kết quả học tập của các HS đƣợc tăng lên, 85% nhận thấy giờ học có TBDH giúp các HS rèn luyện nhiều kĩ năng. 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% 100.0% Giúp GV chuẩn bị bài chu đáo

Hiệu quả tiết

học tăng lênkiểm tra đánh Giúp công tác

giá tốt hơn

Tăng tỷ lệ số giờ dạy giỏi; tăng

số GV giỏi 80.0% 100.0% 82.0% 91.0% 80.0% 85.5% 85.0% 95.0% 85.0% 79.0% 0.0% 0.0% CBQL Giáo viên Học sinh

Biểu đồ 2.7: Nhận thức về tầm quan trọng của TBDH đối với việc đổi mới PPDH (Chỉ số 5)

Biểu đồ 2.7 cho thấy: Gần nhƣ 100% cán bộ quản lí cho rằng dạy học có thiết bị dạy học đã góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học dần tới tích cực hóa q trình nhận thức của học sinh làm cho khơng khí của trƣờng học sơi nổi, gắn bó, cách làm việc cùng nhau của thầy và trò làm cho kết quả học tập cũng tăng lên.

Cũng nhƣ các cán bộ quản lí, các GV từ 90% đến 100% đều khẳng định: Dạy học có TBDH đã góp phần đổi mới PPDH hiện nay. Qua khảo sát trên cho thấy rất cần huấn luyện giáo viên sử dụng có hiệu quả TBDH.

Năm mức độ đánh giá ở chỉ số 5 đã cho thấy giờ học có sử dụng TBDH sẽ làm cho HS tích cực học tập hơn, làm tăng khả năng hợp tác giữa các nhóm và giữa các HS trong cùng một nhóm (90%), khơng khí học tập trong lớp sôi nổi hơn (77%).

* Những nguyên nhân chính làm cho quản lý việc sử dụng TBDH ở một số trường THPT chưa đạt hiệu quả cao

TBDH chƣa đạt hiệu quả cao vì:

a. Sách hướng dẫn

- Sách hƣớng dẫn sử dụng các bộ thí nghiệm (một số mơn nhƣ mơn Vật lí, Cơng nghệ, Sinh vật thì sách hƣớng dẫn sử dụng TBDH là cực kì quan trọng) đáng lẽ phải đƣợc cung cấp đồng thời với các bộ TBDH nhƣng thực tế kiểm tra cho thấy cả 3 trƣờng đều khơng có.

- Chƣa có văn bản quy định về sử dụng TBDH.

b. Đội ngũ cán bộ quản lý

- Đội ngũ cán bộ quản lý chƣa thật chú trọng chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả TBDH nên chƣa có quyết sách trong chỉ đạo.

- Cán bộ quản lý chƣa thƣờng xuyên động viên, nhắc nhở GV sử dụng TBDH trong dạy học; chƣa đƣa việc sử dụng TBDH thành tiêu chí đánh giá, xếp loại GV vào cuối năm học. Việc tổ chức tập huấn cho giáo viên và nhân viên thí nghiệm sử dụng TBDH còn nhiều hạn chế.

c. Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên phụ trách thí nghiệm

- Năng lực giáo viên dạy thực hành, tiến hành thí nghiệm ở hầu hết các mơn học cịn chƣa tốt vì trƣờng THPT còn thiếu TBDH. GV chuyên trách hƣớng dẫn thực hành thí nghiệm, đội ngũ nhân viên phụ tá thí nghiệm hầu nhƣ khơng có. Số hiện có cũng chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng có hệ thống về lý luận TBDH và các kỹ năng sử dụng TBDH trong quá trình dạy học.Nhân viên kiêm nhiệm quản lý sử dụng TBDH chƣa có trình độ chun mơn nghiệp vụ về TBDH. Đây là một khó khăn, có thể gây trở ngại cho việc giúp Hiệu trƣởng có những thơng tin kịp thời về quản lý TBDH, khó khăn trong việc giúp GV sử dụng TBDH và bảo quản TBDH.

- Một số GV ở 3 trƣờng còn yếu về sử dụng máy vi tính (30% số giáo viên trong một trƣờng THPT). Việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học có ứng dụng CNTT cịn thấp (30% số giáo viên trong một trƣờng THPT). Các GV vào mạng Internet để lấy tƣ liệu phục vụ bài giảng chƣa nhiều (20% GV trong một trƣờng THPT).

- Có GV cịn chƣa biết hết các tính năng của TBDH (35% GV trong một trƣờng THPT).Nhiều GV ngại khó khơng tích cực tìm hiểu nghiên cứu sử dụng TBDH nên ngại sử dụng TBDH (40% GV trong một trƣờng THPT). Đặc biệt những thao tác kỹ thuật trong khi sử dụng TBDH theo các mục đích sƣ phạm cịn ít đƣợc GV chú ý (60% GV trong một trƣờng THPT). Cả 3 trƣờng đều coi nhẹ việc sử dụng TBDH cho GV dạy các môn học có ít thiết bị (Văn, Sử, Địa, Tốn...).

d. Các nguyên nhân khác

- Số học sinh trong một lớp cịn khá cao(từ 40→45)...điều đó cũng làm cho giáo viên và học sinh khó triển khai làm các thí nghiệm theo nhóm và cá nhân.

- Phịng để TBDH hẹp, chƣa đảm bảo đủ tiêu chuẩn, thiếu độ sáng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý sử dụng thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố phan rang tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)