giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội cho giáo viên
1.6.1. Các yếu tố bên ngoài nhà trường trung học cơ sở
gia đình và xã hội cho giáo viên chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài nhà trường về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục nằm trong mơi trường bên ngồi và sự biến đổi của các yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi nhà trường trung học cơ sở. Các yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi rất đa dạng và mức độ ảnh hưởng cũng khơng đồng đều nhau, có sự khác biệt ở mức độ tác động của từng yếu tố đến việc phát triển năng lực cho giáo viên trường trung học cơ sở. Các yếu tố bên ngoài nhà trường có thể bao gồm các yếu tố
(1) Yêu cầu cần đáp ứng đối với chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2) Đổi mới giáo dục trung học cơ sở theo hướng phát triển kỹ năng và năng lực của học sinh
(3) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở
(4) Tổ chức tập huấn, đào tạo bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên của các cấp quản lý
(5) Sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và ứng dụng vào trong nhà trường trung học cơ sở
(6) Sự thống nhất trong chỉ đạo của các cấp lãnh đạo ngoài nhà trường đối với việc phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
(7) Các quy định pháp lý của nhà nước, phòng Giáo dục và đào tạo về vấn đề phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên
(8) Môi trường kinh tế, xã hội của Quận và thành phố
1.6.2. Các yếu tố bên trong nhà trường trung học cơ sở
Các yếu tố bên trong nhà trường là những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng và có ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực của người giáo viên và phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội bởi vì yếu tố bên ngồi nhà trường là yếu tố ảnh hưởng nhưng không quyết định, còn các yếu tố bên trong là yếu tố chủ quan góp phấn quyết định mức độ, phát triển
năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Các yếu tố bên trong nhà trường gồm:
(1) Định hướng phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên của phòng giáo dục và đào tạo
(2) Quan điểm, nhận thức của giáo viên về phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
(3) Khả năng và kinh nghiệm tổ chức của hiệu trưởng trong công tác phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên
(4) Sự thống nhất của giáo viên với các lực lượng giáo dục khác trong công tác phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
(5) Ý thức tự học hỏi bồi dưỡng của giáo viên về năng lực nghề nghiệp (6) Tuổi đời, sức khỏe, kinh tế gia đình của giáo viên
(7) Điều kiện vật chất của nhà trường phục vụ cho công việc phát triển năng lực tổ chức hoạt động của người giáo viên
Kết luận chƣơng 1
Trên đây là cơ sở lí luận và cơ sở lí thuyết cơ bản về tổ chức hoạt động xây dựng năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên, gồm các tổ hợp kiến thức, phẩm chất, kỹ năng xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội, đảm bảo cho việc tổ chức phối hợp tốt nhà trường, gia đình và xã hội đạt kết quả đáp ứng theo yêu cầu của giáo dục phổ thông.
Năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội bao gồm các năng lực: Năng lực nhận thức, năng lực triển khai, năng lực kiểm tra đánh giá và năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội.
Phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trường THCS là tác động có mục đích có kế hoạch của hiệu trưởng trường trung học cơ sở cùng các chủ thể quản lý trong nhà trường thông qua lập kế hoạch, sử dụng, bồi dưỡng, đánh giá và tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội để từ đó nâng cao cả về số lượng và chất lượng năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội bao gồm: Các yếu tố trong trường trung học cơ sở và các yếu tố ngoài nhà trường trung học cơ sở.
Trên cơ sở lí luận về phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội để đưa ra những phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trường trung học cơ sở Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ
XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Giới thiệu về trƣờng THCS Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trường THCS n Hịa là ngơi trường có lịch sử lâu dài với một bề dày thành tích rất đáng tự hào. Trường có tiền thân là Trường cấp 1+2 Yên Hòa, được thành lập ngày 10 tháng 10 năm 1954. Ngày 5.9.1960 trường được
tách ra, mang tên Trường PTCS cấp 2 Yên Hòa. Ngày 15.8.1996 trường được đổi tên thành Trường THCS Yên Hòa. Từ ngày 5.9.2000, trường được chuyển tới địa chỉ: Tổ 49 Yên Hòa – quận Cầu Giấy - Hà Nội như hiện nay.
Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành hơn nửa thế kỉ qua, các thế hệ thầy và trị trường THCS n Hịa đã khơng ngừng nỗ lực và cố gắng và đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, góp phần làm nên truyền thống vẻ vang của nhà trường. Năm học 2016- 2017, 2017- 2018,2018-2019 trường THCS Yên Hòa đã là một trong những trường dẫn đầu về kết quả học sinh thi vào THPT.
Với sự cố gắng của tập thể nhà trường, trường THCS n Hịa đã vinh dự đón nhận các danh hiệu như trường đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc (năm học 2012 - 2013 và 2013 - 2014, 2014- 2015, 2015-2016,2016-2017) và nhận Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Huân chương Lao động hạng Ba.
Năm học 2018-2019 nhà trường được UBND Quận đầu tư xây dựng mới với kinh phí hai trăm tỉ, với diện tích 7400.000m2
đầy đủ các phòng chức năng, bể bơi bốn mùa
2.1.2. Đội ngũ giáo viên và học sinh
Giáo viên: Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên: 75, 100% giáo viên có trình độ trên chuẩn.
Trường đã xây dựng được một đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, năng động sáng tạo tâm huyết với nghề, ln đạt thành tích cao trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, có 3 đ/c được nhận Bằng khen của Bộ GD-ĐT; Nhiều đồng chí được nhận Bằng khen của Trung ương hội; Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục... Trường đã có 19 GV giỏi, NV giỏi cấp TP; 44 GV giỏi, nhân viên giỏi cấp quận. 1 GV nhà trường đã được nhận Bằng sáng tạo cấp Bộ về đồ dùng dạy học; nhiều đồng chí giáo viên Tốn, Ngữ văn, cơng dân, ngoại ngữ là cốt cán chun mơn của Phịng giáo dục Quận Cầu Giấy.Tuy nhiên đội ngũ của trường còn chưa đồng bộ về cơ cấu, mơn Lý, Địa chưa có giáo viên có kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Học sinh: Tổng số 1835 em, học sinh của trường chủ yếu là người Yên Hịa. Đa số các em có ý thức tốt, khơng ngừng nỗ lực phấn đấu đạt thành tích cao trong học tập.
2.1.3. Chất lượng dạy và học
Hàng năm nhiều học sinh đạt học sinh giỏi các cấp, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đạt 100%. tỷ lệ đỗ vào các trường THPT quốc lập đạt 90-95%, chất lượng giáo dục đại trà ổn định và giữ vững từ 98% trở lên. Năm học 2017-2018 có 1629, 98% học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, 85% học sinh xếp loại học lực khá và giỏi, học sinh giỏi cấp Quận đạt 28 giải. Thành phố 11 giải
* Thuận lợi: Giáo viên đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt quy định của nhà trường, đa số giáo viên tâm huyết, có ý thức tự bồi dưỡng chuyên môn
Học sinh các khối lớp có ý thức học tập, giúp bạn cùng tiến bộ
Cơ sở vật chất của nhà trường được quan tam đầu tư: Trường học Xanh- Sạch - Đẹp, đủ bản ghế, trang thiết bị khá đầy đủ
* Khó khăn: số học sinh trên địa bàn quá đông sĩ số một lớp lên tới 55
học sinh, nhiều học sinh nghèo học sinh có hồn cảnh khó khăn, một số học sinh tự kỉ, học sinh khuyết tật, chất lượng học sinh không đồng đều
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội theo chuẩn xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội theo chuẩn nghề nghiệp tại trƣờng THCS n Hịa
2.2.1. Mục đích khảo sát
Sử dụng phiếu điều tra bảng hỏi kết hợp với phương pháp phỏng vấn cán bộ quản lí, giáo viên trường THCS n Hịa
Quan sát các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ cho giáo viên, quan sát trực tiếp các hoạt động dạy học của giáo viên thu thập thông tin qua các tài liệu từ Phòng giáo dục Cầu Giấy, Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội
Phương pháp xử lí thơng tin: xử lí các số liệu điều tra bằng phương pháp thống kê toán học
Trên cơ sở khảo sát để đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trong các trường trung học cơ sở Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nói chung, trường THCS n Hịa nói riêng.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Trên cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội đã trình bày ở chương 1, để thấy được thực trạng của vấn đề nghiên cứu, tác giả đã tiến hành tổ chức khảo sát thực trạng ở trường THCS Yên Hòa với các nội dung sau:
- Khảo sát thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong trường trung học cơ sở Yên Hòa
- Khảo sát thực trạng công tác phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên ở trường trung học cơ sở Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp
- Khảo sát thực trạng công tác tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên ở trường trung học cơ sở Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp.
- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên Trường THCS Yên Hòa
Trên cơ sở những khảo sát trên, đề tài tổng hợp đánh giá chất lượng công tác phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, chỉ ra những kết quả đã đạt được, những khó khăn, thuận lợi của mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục học sinh, đánh giá được những mặt tích cực và chỉ ra những hạn chế trong hoạt động xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội để từ đó thấy được những biện pháp cần làm để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục toàn diện học sinh ở trường THCS Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội
2.2.3. Đối tượng khảo sát
Cán bộ quản lí: 3 người Giáo viên trong trường 32/64 Phụ huynh học sinh
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn tham khảo ý kiến chuyên viên cán bộ quản lí Phịng giáo dục Đào tạo quận Cầu Giấy, phỏng vấn cán bộ quản lí giáo viên làm sáng tỏ biện pháp quản lí tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội theo chuẩn nghề nghiệp
Phương pháp quan sát: Quan sát các biện pháp quản lí tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội theo chuẩn nghề nghiệp
Phương pháp nghiên cứu hồ sơ hoạt động: Nghiên cứu các quyết định quản lí, các kế hoạch hoạt động, các văn bản chỉ đạo, các báo cáo tổng kết công
tác tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội theo chuẩn nghề nghiệp của trường THCS Yên Hòa.
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đây là phương pháp quan trọng nhất qua đó nghiên cứu rõ nhất thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội theo chuẩn nghề nghiệp của trường THCS Yên Hòa. Xây dựng các mẫu phiếu hướng vào nội dung cần khảo sát sau đó phát phiếu hỏi đến các đối tượng khảo sát,thu thập các phiếu hỏi và xử lí kết quả
2.2.5. Tiêu chí và thang đánh giá
Bảng 2.1. Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và phát triển năng lực xây
dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trong trường trung học cơ sở
STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá
1 Tốt 4 3,25 4,0
2 Khá 3 2,5 3,24
3 Trung bình 2 1,75 2,49
4 Yếu 1 < 1,75
Bảng 2.2. Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho
giáo viên trong trường trung học cơ sở
STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá
1 Ảnh hưởng rất nhiều 4 3,25 4,0
2 Ảnh hưởng nhiều 3 2,5 3,24
3 Ít ảnh hưởng 2 1,75 2,49
2.2.6. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát
Bảng 2.3. M u khách thể khảo sát thực trạng
TT Đối tƣợng khảo sát Số lƣợng %
1 Giáo viên trường trung học cơ sở 32 91,4 2 Cán bộ quản lý trường trung học cơ sở 3 8,6
Tổng chung 35 100,0
2.3. Thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội của giáo viên trƣờng THCS Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội xã hội của giáo viên trƣờng THCS Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội
2.3.1. Nhận thức sự cần thiết của năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trường, gia đình và xã hội cho giáo viên
Bảng 2.4. Đánh giá về mức độ cần thiết của xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa
nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên, tác giả đã tiến hành khảo sát 35cán bộ, giáo viên và thu được kết quả như sau