Thành viên hộ gia đình Mức đóng Người thứ nhất 67.050 đồng/tháng Người thứ hai 46.935 đồng/tháng Người thứ 3 40.230 đồng/tháng Người thứ 4 33.525 đồng/tháng Từ người thứ 5 trở đi 26.820 đồng/tháng Nguồn: Trích Nghị định 146/2018/NĐ-CP 2.1.6.5 Mức hưởng BHYT hộ gia đình
Theo ngun tắc chung về việc đóng, hưởng BHYT, theo Nghị định 146/2018/NĐ- CP, khi đi khám, chữa bệnh, người mua BHYT hợ gia đình được hưởng:
* Nếu khám, chữa bệnh đúng tuyến:
- 100% chi phí khám, chữa bệnh tại tuyến xã;
- 100% chi phí khám, chữa bệnh trong trường hợp chi phí cho mợt lần khám, chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương cơ sở (tức là thấp hơn 223.500 đồng/lần);
- 100% chi phí khám, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia BHYT 05 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám, chữa bệnh trong năm lớn hơn 06 tháng lương cơ sở;
- 80% chi phí khám, chữa bệnh với những trường hợp còn lại.
* Nếu khám, chữa bệnh trái tuyến:
- 40% chi phí điều trị nợi trú tại bệnh viện tuyến Trung ương;
Theo đó, khi đi khám chữa, bệnh đúng tuyến, người dân sẽ được Quỹ BHYT thanh tốn 80% chi phí khám, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng.
13
- 80% chi phí khám, chữa bệnh tại bệnh viện tuyến huyện.
2.1.6.6 Thủ tục mua BHYT hộ gia đình
Theo quy định, người mua BHYT hợ gia đình có thể đăng ký mua tại những đại lý thu mua BHXH tại xã, phường, hoặc tại cơ quan BHXH. Thủ tục mua BHYT hợ gia đình được quy định tại Công văn 3170/BHXH-BT như sau:
Đại diện hợ gia đình kê khai đầy đủ và chính xác thông tin vào tờ khai tham gia BHYT theo mẫu TK1-TS và kê khai danh sách tồn bợ thành viên trong gia đình vào danh sách hợ gia đình tham gia BHYT theo mẫu DK01 theo hướng dẫn của đại lý thu hoặc cơ quan BHXH; bản sao sổ hộ khẩu và thẻ BHYT của những thành viên trong sổ hợ khẩu để được giảm trừ mức đóng.
Đại lý thu hoặc cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ mua BHYT, đồng thời tính mức đóng của từng thành viên trong hợ gia đình và u cầu hợ gia đình đóng tiền mua BHYT theo đúng quy định.
2.2 Các mơ hình lý thuyết có liên quan
2.2.1 Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action)
Theo lý thuyết này, các cá nhân có cơ sở và đợng lực trong q trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự lựa chọn hợp lý giữa các giải pháp, công cụ tốt nhất để phán đoán hành vi là ý định và hành vi được xác định bởi ý định thực hiện hành vi (BI) của một người. Theo Ajzen & Fishbein (1975), Ý định thực hiện hành vi được quyết định bởi hai nhân tố: thái độ của một người về hành vi và tiêu chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi. Kết quả của hai yếu tố này hình thành nên ý định thực hiện hành vi. Trên thực tế, lý thuyết này tỏ ra rất hiệu quả khi dự báo những hành vi nằm trong tầm kiểm sốt của ý chí con người.
14
Hình 2.1 Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý (TRA)
Nguồn: Ajzen và Fishbein (1975)
2.2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB – Theory of Planned Behaviour)
1.7.1.1.1
Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)
Nguồn: Ajzen (1991)
Niềm tin về kết quả hành động Đánh giá kết quả hành
động
Niềm tin vào tiêu chuẩn của người xung
quanh Động lực tuân thủ những người xung quanh Thái độ Chuẩn chủ quan Hành vi thực sự Xu hướng hành vi
Thái đợ đối với hành vi Nhận thức kiểm sốt hành vi Tiêu chuẩn chủ quan Ý định hành vi Hành vi
15
Lý thuyết TPB là sự mở rộng của lý thuyết TRA để khắc phục hạn chế trong việc giải thích về những hành vi nằm ngồi kiểm sốt. Lý thuyết này đã được Ajzen bổ sung từ năm 1991 bằng việc đề ra thêm yếu tố kiểm soát hành vi nhận thức như là lòng tin của cá nhân liên quan đến khả năng thực hiện hành vi khó hay dễ như thế nào (Ajzen, 1991). Càng nhiều nguồn lực và cơ hợi, họ nghĩ rằng sẽ càng có ít cản trở và việc kiểm sốt nhận thức đối với hành vi sẽ càng lớn. Yếu tố kiểm sốt này có thể xuất phát từ bên trong của từng cá nhân (sự quyết tâm, năng lực thực hiện…) hay bên ngoài đối với cá nhân (thời gian, cơ hội, điều kiện kinh tế…).
2.3 Lược khảo các nghiên cứu về ý định mua BHYT hộ gia đình
2.3.1 Mơ hình nghiên cứu của Jayaraman và cộng sự (2017)
Jayaraman et al., (2017) sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường ảnh hưởng của một số yếu tố đến ý định mua BHYT của người dân Malaysia (hình 2.3). Dữ liệu khảo sát được thực hiện trên 200 người dân. Các yếu tố nghiên cứu được kiểm định như: sản phẩm BHYT, chất lượng dịch vụ BHYT, nhận thức của cá nhân về BHYT, và biến ảnh hưởng khác là giới tính, đợ tuổi, trình đợ, thu nhập.
Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua BHYT – Một nghiên cứu thực tiễn tại Malaysia
Nguồn: Jayaraman và cộng sự, 2017 Sản phẩm BHYT Chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp BHYT Nhận thức cá nhân về BHYT Giới tính, đợ tuổi, trình đợ, thu nhập Ý định mua BHYT
16
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ba yếu tố là sản phẩm BHYT, dịch vụ do nhà cung cấp BHYT cung cấp và nhận thức về BHYT ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ý định mua (hoặc) việc tiếp tục BHYT. Trong số bốn biến kiểm sốt là giới tính, tuổi tác, thu nhập, trình đợ được lựa chọn cho nghiên cứu này, chỉ có giới tính điều chỉnh mối quan hệ giữa sản phẩm BHYT, nhận thức và ý định mua BHYT. Không giống như bảo hiểm nhân thọ, chính sách BHYT là mợt khoản đầu tư trong thời gian ngắn và do đó các yếu tố nhân khẩu học xã hợi như thu nhập, trình đợ học vấn và tuổi tác khơng có ý nghĩa quan trọng đối với ý định mua BHYT.
2.3.2 Mơ hình nghiên cứu của Abu-Salim và cộng sự (2017)
Nhóm tác giả Abu-Salim et al., (2017) đã nghiên cứu ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ BHYT dựa trên các yếu tố ảnh hưởng của chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tác đợng của chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng đối với ý định hành vi của khách hàng đối với việc tiếp tục hoặc ngừng mua BHYT. Nghiên cứu đã khảo sát 820 khách hàng tại UAE - Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống Nhất, và 624 câu trả lời là dữ liệu sử dụng phân tích ANOVA, hồi quy bợi, hồi quy logistic. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chất lượng dịch vụ bảo hiểm tác đợng đến sự hài lịng của khách hàng tiếp tục mua BHYT. Đồng thời, nghiên cứu cũng đề xuất một số hàm ý quản trị cho các nhà quản trị BHYT đề ra các chiến lược cải thiện khả năng giữ chân khách hàng và phát triển khách hàng mới mua BHYT.
2.3.3 Mơ hình nghiên cứu của Violeta Wilfred (2020)
Violeta Wilfred (2020) nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua BHYT
của khách hàng tại Kota Kinabalu Sabah” ở Malaysia. Mơ hình nghiên cứu (hình
2.4) gồm 5 yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua BHYT: Mức thu nhập, trình đợ hiểu biết, bảo vệ thu nhập, thái độ rủi ro và các yếu tố xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tất cả 5 yếu tố có tương quan đáng kể ý định mua BHYT. Tuy nhiên, mối tương quan giữa mức thu nhập (r = 0,695, p = 0,000), hiểu biết của khách hàng (r = 0,765, p = 0,000), bảo vệ thu nhập (r = 0,872, p = 0,000), thái độ rủi ro (r = 0,855, p = 0,000) và các yếu tố xã hội (r = 0,766, p = 0,000) với ý định mua BHYT ở Kota
17
Kinabalu. Do đó, nó kết luận rằng bảo vệ thu nhập và thái độ rủi ro tương quan nhiều hơn với ý định mua BHYT so với các yếu tố khác. Mối tương quan thấp nhất là giữa mức thu nhập, hiểu biết của khách hàng và các yếu tố xã hội với ý định mua BHYT ở Kota Kinabalu. Dựa trên các giá trị có ý nghĩa, tất cả các giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận. Mức thu nhập, trình đợ hiểu biết, mức bảo vệ thu nhập, thái độ rủi ro và các yếu tố xã hợi có liên quan đáng kể, tích cực và mạnh mẽ đến ý định mua BHYT.
Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua BHYT của khách hàng tại Kota Kinabalu Sabah
Nguồn: Violeta Wilfred, (2020)
2.3.4 Mơ hình nghiên cứu của Trần Thị Kim Oanh và cộng sự (2021)
Nhóm tác giả Trần Thị Kim Oanh và Nguyễn Việt Hồng Anh (2021) sử dụng phương pháp phân tích EFA và phương pháp hồi quy bợi để đo lường “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT hợ gia đình trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Dữ liệu khảo sát được thực hiện là 409 hợ gia đình của tỉnh Khánh Hịa. Kết quả nghiên cứu nhóm tác giả khẳng định có 9 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT hợ gia đình tại tỉnh Khánh Hịa, gồm: (1) Thái đợ và chính sách BHYT hợ gia đình; (2) Ảnh hưởng xã hội; (3) Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT; (4) Cảm nhận sự thuận tiện khi tham gia BHYT hợ gia đình; (5) Năng lực tổ
Mức thu nhập Hiểu biết của khách hàng
Bảo vệ thu nhập Thái độ rủi ro Ảnh hưởng xã hội
Ý định mua BHYT
18
chức quản lý và công tác tuyên truyền; (6) Nhận thức về BHYT hợ gia đình; (7) Nhận thức về an sinh xã hội; (8) Cảm nhận rủi ro và (9) Thu nhập. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất mợt số hàm ý chính sách góp phần vào việc thu hút người dân mua BHYT hợ gia đình trên địa bàn tỉnh.
2.3.5 Mơ hình nghiên cứu của Bùi Thị Tuyết Thanh (2020)
Nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Tuyết Thanh (2020) về “Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định tham gia BHYT hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Bến Tre”. Tác giả đã tiến
hành khảo sát 325 hợ gia đình về quyết định tham gia BHYT tự nguyện của hợ gia đình. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích dữ liệu như kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy Binary Logictis. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 5 yếu tố tác đợng đến quyết định tham gia BHYT hợ gia đình là: (1) Quyền lợi khi tham gia BHYT; (2) Chất lượng dịch vụ; (3) Thủ tục hành chính; (4) Cơng tác tuyên truyền; (5) Cơ sở vật chất khám chữa bệnh. Mơ hình nghiên cứu của tác giả như sau:
Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT HGĐ tại tỉnh Bến Tre
Nguồn: Bùi Thị Tuyết Thanh (2020)
Công tác tuyên truyền
Cơ sở vật chất khám chữa bệnh
Thủ tục hành chính Quyền lợi khi tham gia
BHYT
Chất lượng dịch vụ
Quyết định mua BHYT hợ gia đình
Các biến nhân khẩu: Giới tính, đợ tuổi, học vấn, nghề
19
2.3.6 Mơ hình nghiên cứu của Phan Thái Trường Phúc và cơng sự (2019)
Nghiên cứu của Phan Thái Trường Phúc và cộng sự (2019) về “Các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm y tế toàn dân bắt buộc tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre”, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu (hình 2.6).
Kết quả nghiên cứu: Mẫu khảo sát 300 người dân đại diện các hợ gia đình trên địa bàn huyên Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Mẫu được chọn là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Nghiên cứu xác định được 7 nhân tố tác động đến quyết định tham gia BHYT tồn dân bắt ḅc là: (1) Công tác tuyên truyền; (2) Điều kiện kinh tế; (3) thủ tục hành chính; (4) Thái đợ phục vụ khám chữa bệnh; (5) Cơ sở vật chất khám chữa bệnh; (6) Phạm vi quyền lợi mức hưởng BBYT; (7) Thủ tục khám chữa bệnh BHYT với 26 biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha loại 3 biến khơng phù hợp, còn 23 biến phù hợp tiếp tục đưa vào phân tích các bước tiếp theo. Kết quả kiểm định sự tương quan giữa biến đợc lập và biến phụ tḥc đã có hai biến đợc lập không tương quan biến phụ thuộc nên tác giả đã loại khỏi mơ hình hồi quy. Như vậy, kết quả có 5 yếu tố trong mơ hình nghiên cứu có tác đợng đến quyết định tham gia BHYT tồn dân bắt ḅc tại huyên Chợ Lách, tỉnh Bến Tre trong mơn hình nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa ra những kiến nghị như: - Đối với Nhà nước: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT tiến tới thực hiện BHYT toàn dân. Sửa đổi bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về BHYT đảm bảo tính đồng bợ trong thực hiện chính sách BHYT. Đẩy mạnh tuyên truyền về chính sách BHYT.
- Đối với BHXH Việt Nam: Xây dựng, ban hành các quy định chuẩn trong quản lý chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Tăng cường cải cách hành chính; cơng khai thủ tục hành chính; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin trong chuyên môn nghiệp vụ và quản lý. Xây dựng mơ hình tổ chức hợp lý; xây dựng định mức biên chế cán bộ theo số thu, chi BHYT.
20
Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT tồn dân bắt ḅc tại huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre
Nguồn: Phan Thái Trường Phúc và Bùi Văn Trịnh (2019)
2.3.7 Mơ hình nghiên cứu của Lê Cảnh Bích Thơ và cộng sự (2017)
Nghiên cứu của Lê Cảnh Bích Thơ và cợng sự (2017) về “Các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định mua BHYT tự nguyện của người dân thành phố Cần Thơ”. Nhóm tác
giả đã phỏng vấn, khảo sát 207 người dân sống tại 3 quận của thành phố Cần Thơ là Ninh Kiều, Bình Thủy và Cái Răng. Đề tài đã sử dụng mơ hình Probit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT tự nguyện của người dân thành phố Cần Thơ rất đa dạng, được chia thành các nhóm nhân tố là:
Cơng tác tuyên truyền
Điều kiện kinh tế
Thủ tục khám chữa bệnh BHYT Thủ tục hành chính Phạm vi quyền lợi mức BHYT Thái độ phục vụ khám chữa bệnh Cơ sở vật chất khám chữa bệnh Tham gia BHYT
21
- Nhóm nhân tố tḥc đặc điểm cá nhân của người được phỏng vấn bao gồm: tuổi, giới tính, trình đợ học vấn.
- Tình trạng sức khỏe và số lần khám chữa bệnh ngoại trú của người được phỏng vấn.
- Nhóm nhân tố thuộc nghề nghiệp của người được phỏng vấn bao gồm: Kinh doanh, nội trợ, thất nghiệp và nghề tự do.
- Nhóm nhân tố tḥc đặc điểm kinh tế của gia đình người được phỏng vấn bao gồm: thu nhập, tỷ lệ người làm việc trong gia đình.
- Nhóm nhân tố tḥc chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện bao gồm: thông tin tuyên truyền về BHYT từ địa phương.
Theo kết quả phân tích của mơ hình Probit, các yếu tố trình đợ, số lần khám chữa bệnh, thông tin được tuyên truyền có tác đợng tích cực đến quyết định tham gia BHYT tự nguyện của người dân, trong đó việc người dân tiếp cận được thông tin tuyên truyền về lợi ích và dịch vụ sẽ làm tăng đáng kể khả năng mua bảo hiểm của người dân. Ngược lại, giới tính và tình trạng sức khỏe lại có tác đợng ngược chiều với quyết định mua BHYT, nghĩa là những người có sức khỏe không tốt sẽ mua BHYT tự nguyện nhiều hơn, điều này làm ảnh hưởng đến quỹ BHYT.
2.3.8 Một số mơ hình nghiên cứu khác
- Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Trúc Hương (2016) là “Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT của hộ gia đình trên địa bàn huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre”. Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Logit để phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia BHYT của hợ gia đình trên địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Kết quả nghiên cứu cho thấy sức khỏe, mức đóng BHYT làm giảm khả năng quyết định tham gia BHYT hộ gia đình. Tuy nhiên, đợ tuổi, thu nhập, học vấn, thủ tục khám chữa BHYT, thái độ nhân viên y tế, chất lượng thuốc BHYT và tỷ lệ giảm trừ mức đóng làm tăng khả năng quyết định tham