Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát
0,870 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu biến này bị loại
Phương sai thang đo nếu biến này bị loại
Tương quan biến tổng hiệu chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu biến
này bị loại
TTHC1 11,55 4,337 0,772 0,816
TTHC2 11,61 4,728 0,739 0,828
TTHC3 11,42 4,716 0,774 0,813
TTHC4 11,93 5,701 0,630 0,871
Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20
4.3.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo cơ sở vật chất khám chữa bệnh
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cơ sở vật chất khám chữa bệnh
Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát
0,838 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu biến này bị loại
Phương sai thang đo nếu biến này bị loại
Tương quan biến tổng hiệu chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu biến
này bị loại
CSKB1 11,60 3,016 0,687 0,787
CSKB2 11,66 3,205 0,670 0,795
CSKB3 11,66 3,166 0,617 0,819
CSKB4 11,52 3,113 0,710 0,778
Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20
Qua kết quả phân tích bảng 4.11 cho thấy thang đo về cơ sở vật chất khám chữa bệnh có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,838 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên 4 biến (CSKB1, CSKB2, CSKB3, CSKB4) đều phù hợp và đạt độ tin cậy để thực hiện phân tích tiếp theo.
72
4.3.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo chất lượng dịch vụ khám bệnh
Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát
0,851 6
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu biến này bị loại
Phương sai thang đo nếu biến này bị loại
Tương quan biến tổng hiệu chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu biến
này bị loại CLKB1 19,12 6,378 0,647 0,824 CLKB2 19,08 6,155 0,641 0,825 CLKB3 18,96 6,562 0,572 0,838 CLKB4 19,07 6,166 0,662 0,821 CLKB5 19,05 6,139 0,663 0,821 CLKB6 18,94 6,481 0,628 0,828
Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20 Qua kết quả phân tích bảng 4.12 cho thấy thang đo về chất lượng dịch vụ khám bệnh có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,851 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên 6 biến (CLKB1, CLKB2, CLKB3, CLKB4, CLKB5, CLKB6) đều phù hợp và đạt đợ tin cậy để thực hiện phân tích tiếp theo.
4.3.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo ý định mua BHYT theo hộ gia đình
Kết quả phân tích tại bảng 4.13 cho thấy thang đo về ý định mua BHYT theo hộ gia đình có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,776 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đều đạt yêu cầu có thể sử dụng cho bước phân tích tiếp theo.
Nhìn chung, các thang đo trên đều có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao (> 0,6). Tất cả các biến quan sát của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 do đó chúng đều được sử dụng cho phân tích EFA.
73
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo ý định mua BHYT theo hộ gia đình
Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát
0,776 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu biến này bị loại
Phương sai thang đo nếu biến này bị loại
Tương quan biến tổng hiệu
chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu biến
này bị loại
YDBH1 7,59 1,803 0,595 0,729
YDBH2 7,35 1,347 0,657 0,647
YDBH3 7,04 1,444 0,607 0,706
Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ảnh hưởng đến ý định mua BHYT hộ gia đình
4.3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập
Theo kết quả đánh giá Cronbach’s Alpha, với 26 biến đưa vào mơ hình được tập hợp lại thành 5 nhân tố, Trong đó, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0,5 nên được giữ nguyên không loại một biến nào khi phân tích EFA. Kết quả phân tích EFA ở bảng 4.14, cho thấy rằng kết quả phân tích nhân tố có KMO = 0,836 > 0,5 thỏa mãn điều kiện KMO (Kaiser, 1974) điều này cho ta kết luận phân tích nhân tố hợp lý. Với kết quả Sig. (Barlett’s Test of Sphericity) = 0,000 < 0,05 cho thấy việc phân tích nhân tố EFA của các nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và có ý nghĩa.