4.2 Tổng quan về cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi
4.2.3 Kết quả thực hiện BHYT tại Quảng Ngãi từ năm 2018 đến năm 2020
Giai đoạn 2018-2020 ngành BHXH tỉnh Quảng Ngãi đã nỗ lực cố gắng, bám sát chỉ đạo của BHXH Việt Nam, tranh thủ sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; đồng thời phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành, hợi đồn thể trong triển khai thực hiện nhiệm vụ. Trong đó, tiếp tục tập trung thực hiện các mục tiêu tại Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bợ Chính trị “Về tăng cường sự lãnh đạo của
61
Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020”; Quyết định số
1167/QĐ-TTg ngày 28/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ; đặc biệt là Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Về cải
cách chính sách bảo hiểm xã hội”; Kế hoạch 157-KH/TU của Tỉnh ủy, Kế hoạch số
137/KH-UBND của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 28- NQ/TW. Bên cạnh đó, CBVC của BHXH tỉnh đã tích cực hưởng ứng thi đua nêu cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, nỗ lực phấn đấu phấn đấu thực hiện nhiệm vụ phát triển các đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN nói chung và phát triển các đối tượng tham gia BHYT đạt kết quả cao.
Bảng 4.1 Độ bao phủ dân số tham gia BHYT tại Quảng Ngãi từ 2018-2020
TT Năm
2018 2019 2020
Đối tượng tham gia
I Nhóm do người lao động và sử dụng lao
động có trách nhiệm đóng BHYT 109.384 123.147 138.697
1 Khối HCSN; Đảng đoàn thể 42.354 45.198 49.469
2 Khối doanh nghiệp 67.030 77.949 89.228
II Nhóm do cơ quan BHXH đóng 23.428 23.090 24.801
1 Cán bợ hưu trí, mất sức 21.066 21.131 22.064
2 Trợ cấp BHXH 2.362 1.959 2.737
III Nhóm do Ngân sách Nhà nước đóng 605.886 606.883 605.252
1 Quân nhân chuyên nghiệp, công an 59 54 74
2 Cán bộ xã, phường hưởng trợ cấp từ ngân
sách 34 35 37
3 Người có cơng 23.709 23.661 23.788
4 Cựu chiến binh 1.545 1.545 1.551
5 Người tham gia kháng chiến 9.270 9.378 9.682 6 Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân 809 811 814 7 Trẻ em dưới 6 tuổi 135.511 135.712 130.794
62
9 Hộ nghèo 75.118 75.075 75.395
10 Người dân tộc thiểu số 107.665 107.619 108.012 11 Người sống tại vùng đặc biệt khó khăn, xã
đảo 179.577 179.390 180.012
12 Thân nhân liệt sĩ, thân nhân người có cơng 11.203 11.223 11.466 13 Thân nhân quân đội
14 Thân nhân công an 4.205 4.211 4.305
15 Lưu học sinh 62 62 68
16 Người đủ 80 tuổi trở lên được hưởng trợ
cấp hàng tháng - 811 919
IV Nhóm được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 192.772 193.295 194.900
1 Hợ gia đình cận nghèo 42.417 42.417 42.493 2 Học sinh, sinh viên 143.124 143.164 144.284 3 Hợ gia đình nơng lâm ngư nghiệp 7.231 7.714 8.123
V Nhóm tham gia BHYT theo hộ gia đình 203.674 190.839 215.620
1 Hợ gia đình 203.674 190.839 215.620
Tổng số người có thẻ BHYT 1.135.144 1.137.254 1.179.270
Dân số 1.230.564 1.231.893 1.237.697
Tỷ lệ bao phủ BHYT 92,2% 92,3% 95,3%
Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi
Qua bảng 4.1 cho thấy số người tham gia BHYT hàng năm đều tăng, từng nhóm đối tượng tham gia tăng có sự khác biệt rõ, cụ thể:
- Nhóm do NLĐ và người sử dụng lao đợng có trách nhiệm đóng tăng qua từng năm, nếu như năm 2018 số người tham gia BHYT là 109.384 người thì đến năm 2020 tăng lên 138.697 người. Điều đó thể hiện ý thức chấp hành pháp luật về BHYT của NLĐ và chủ sử dụng lao đợng ngày càng cao và có sự dịch chuyển cơ cấu việc làm đặc biệt ở khối doanh nghiệp.
63
- Nhóm do cơ quan BHXH đóng gồm: Các đối tượng hưu trí, mất sức và hưởng trợ cấp BHXH, nhóm đối tượng này có tăng với tỷ lệ thấp.
- Nhóm được hưởng NSNN đóng 100%: Nhóm này gồm các đối tượng cán bợ xã hưởng trợ cấp NSNN; người có công; cựu chiến binh; người tham gia kháng chiến; đại biểu quốc hội, HĐND; bảo trợ xã hội; hộ nghèo; người cao tuổi; thân nhân sĩ quan quân đội, công an; trẻ em dưới 6 tuổi; người sống tại các vùng đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện đảo. Nhóm này phụ tḥc vào điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong từng giai đoạn, Chính phủ quyết định mở rộng các đối tượng khác được hưởng BHYT do NSNN hỗ trợ 100%. Kết quả báo cáo cho thấy trong những năm qua số người được hưởng BHXH do NSNN đóng tại Quảng Ngãi khơng có sự biến đợng lớn.
- Nhóm được NSNN hỗ trợ mợt phần, gồm hộ cận nghèo và học sinh sinh viên. Đối với học sinh sinh viên mức hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng và cao nhất là 70% mức đóng. BHXH Quảng Ngãi đã triển khai tốt chính sách BHYT cho học sinh sinh viên, đến năm học 2020-2021 đạt gần 100% học sinh sinh viên tham gia BHYT. - Nhóm tham gia BHYT theo hợ gia đình bao gồm hợ kinh doanh cá thể, nông dân và những NLD tự do. Thực tế cho thấy trong các năm vừa qua số người tự nguyện tham gia BHYT theo hộ gia đình tăng dần qua từng năm. Năm 2018 có 203.674 người thì đến năm 2020 tăng lên 215.620 người. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân tham gia BHYT theo hợ gia đình trên tổng số người dân tham gia BHYT vẫn còn thấp. Nguyên nhân do người dân chưa có thói quen mua BHYT cho tất cả các thành viên trong hợ gia đình, cùng với việc lập danh sách tham gia BHYT theo hợ gia đình vẫn tiếp tục rà soát và bàn giao giữa UBND cấp xã, phường với cơ quan BHXH.
4.2.4 Kết quả thực hiện BHYT hộ gia đình trên địa bàn Quảng Ngãi
Trong những năm qua tỉnh Quảng Ngãi luôn chú trọng đến công tác an sinh xã hội, đặc biệt là tổ chức thực hiện chế đợ, chính sách BHYT trên địa bàn tỉnh. Tỉnh Quảng Ngãi có nhiều giải pháp quyết liệt nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực hiện BHYT tồn dân, cải cách hành
64
chính trong lĩnh vực BHYT. Từ những kết quả đạt được trong công tác phát triển đối tượng, thu BHYT, cấp thẻ BHYT, khám chữa bệnh BHYT đã giúp tỷ lệ người dân tham gia BHYT ngày càng tăng, chất lượng khám chữa bệnh BHYT từng bước được nâng lên, quyền lợi của người tham gia BHYT được đảm bảo, chi phí người dân tự chi trả trong chăm sóc sức khỏe giảm dần so với chi phí thực tế, góp phần nâng cao chất lượng an sinh xã hội.
Công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT được xác định là tiền đề quan trọng thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân, đảm bảo cho quỹ BHYT phát triển bền vững. Tại tỉnh Quảng Ngãi, năm 2018 có 1.135.144 đối tượng tham gia BHYT, trong đó có 203.674 người tham gia theo hợ gia đình đến năm 2020, tổng số đối tượng tham gia BHYT là 1.179.270 người, đạt tỷ lệ 95,2% tổng số dân tồn tỉnh, trong đó có 215.620 người tham gia tham gia BHYT theo hợ gia đình, chiếm tỷ lệ 18,3% tổng số đối tượng tham gia (bảng 4.2)
Bảng 4.2 Số người tham gia BHYT theo hợ gia đình
TT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 2020/2019 1
Người tham gia BHYT theo hợ gia đình
203.674 190.839 215.620 93,69% 114,74%
3 Tổng số người
tham gia BHYT 1.135.144 1.137.254 1.179.279 0,19% 3,69%
3
Tỷ lệ người tham gia BHYT hợ gia đình/ Tổng số người tham gia BHYT
17,9% 16,8% 18,3%
Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi
Tỷ lệ người dân tham gia BHYT và tỷ lệ người dân tham gia BHYT theo hợ gia đình tăng dần từ năm 2018 đến năm 2020. Đây là kết quả công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện chính sách BHYT ở tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, dân số của tỉnh hiện nay chủ yếu sống ở khu vực nông thôn, mặc dù trong những năm gần đây có sự
65
di cư của người dân ở khu vực nông thôn ra thành thị nhưng tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 83,7% so với tổng dân số toàn tỉnh; khu vực thành thị chỉ chiếm 16,3% so với tổng dân số tồn tỉnh. Nhóm đối tượng tham gia BHYT theo hợ gia đình được xác định chủ yếu là người kinh doanh, lao động tự do và người dân nông thôn khu vực ven thành phố Quảng Ngãi, việc làm của họ thiếu bền vững, thu nhập phụ thuộc vào sản phẩm nông nghiệp, giá cả không ổn định; lực lượng lao động trong khu vực này đa phần là phụ nữ và người có tuổi, sức khỏe hạn chế, điều kiện vốn hạn chế, kiến thức cũng hạn chế, hầu hết sản xuất dựa vào kinh nghiệm, truyền nghề,…dẫn đến thu nhập không được đảm bảo.
Thực tế cho thấy người dân ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe của chính bản thân họ. Sức khỏe là vốn quý của mỗi người, không thể mua bằng tiền, nhưng lại rất cần tiền để bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, người có thu nhập thấp thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn, nhiều hơn. Trong số các nguyên nhân thì phải kể đến nguyên nhân là họ sống trong điều kiện thấp hơn mức trung bình của xã hợi, điều kiện làm việc không thuận lợi, chế độ dinh dưỡng dưới mức tối thiểu, khơng được chăm sóc sức khỏe định kỳ. Nhưng dù giàu hay nghèo thì mọi người cũng có mợt điểm chung là nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, và để được chăm sóc sức khỏe thì nhiều người lựa chọn tham gia BHYT theo hợ gia đình.
4.3 Kết quả nghiên cứu
4.3.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Như đã trình bày trong chương 3, để đạt đợ tin cậy cho nghiên cứu, tác giả đã phát ra 250 phiếu khảo sát đến các hợ gia đình trãi đều trên địa bàn các xã, phường tại thành phố Quảng Ngãi và thu về chỉ được 225 phiếu, sau khi rà sốt và loại bỏ các phiếu khơng hợp lệ thì cịn lại 205 khảo sát đạt tiêu chuẩn để đưa vào phân tích. Bảng mơ tả đặc điểm đối tượng khảo sát được thể hiện tại (Phụ lục 6).
4.3.1.1 Thống kê mơ tả giới tính
Theo kết quả khảo sát thống kê bảng 4.3 cho thấy số người được khảo sát là 205 người, trong đó có 116 người là nữ, chiếm tỷ lệ 56,6% so với 89 người là nam,
66
chiếm tỷ lệ 43,4%. Điều này hồn tồn phù hợp vì phụ nữ thường là người quan tâm chăm sóc sức khỏe cho gia đình hơn là nam giới.
Bảng 4.3 Thống kê mơ tả mẫu theo giới tính
Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy
Biến kiểm soát Nam 89 43,4 43,4
Nữ 116 56,6 100
205 100
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20
4.3.1.2 Thống kê mô tả độ tuổi
Bảng 4.4 Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi
Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm soát Từ 18 đến 30 tuổi 16 7,8 7,8 Từ 30 đến 40 tuổi 34 16,6 24,4 Từ 40 đến 50 tuổi 44 21,5 45,9 Từ 50 đến 60 tuổi 54 26,3 72,2 Trên 60 tuổi 57 27,8 100 Tổng cộng 205 100
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20
Kết quả thống kê tại bảng 4.4 cho thấy độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 50 đến 60 tuổi, với 54 người chiếm tỷ lệ 26,3%, kế đến là nhóm có đợ tuổi trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 27,8%; tiếp theo là nhóm tuổi từ 40 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 21,5%; thấp nhất là nhóm đợ tuổi từ 18 đến 30 tuổi chiếm 7,8%. Điều này cũng cho thấy rằng những người có đợ tuổi càng lớn thì càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh định kỳ.
67
4.3.1.3 Thống kê mô tả nghề nghiệp
Bảng 4.5 Thống kê mô tả mẫu theo nghề nghiệp
Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm sốt Lao đợng tự do 68 33,2 33,2 Nghề nông 38 18,5 51,7 Công nhân 22 10,7 62,4 Kinh doanh/buôn bán 77 37,6 100 Tổng cộng 205 100
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20
Theo bảng 4.5 đa số người được hỏi có nghề nghiệp chính là kinh doanh/buôn bán chiếm đến 37,6%, người lao động tự do chiếm 33,2%, tiếp theo là người làm nghề nông, ngư nghiệp chiếm 18,5%, thấp nhất là công nhân chiếm 10,7%. Kết quả này cũng phù hợp với đặc điểm cơ cấu kinh tế của thành phố Quảng Ngãi là thương mại dich vụ - công nghiệp – nông nghiệp. Nên người dân chủ yếu làm kinh doanh, dịch vụ, nghề nông ngày bị thu hẹp dần.
4.3.1.4 Thống kê mơ tả nhân khẩu trong hộ gia đình
Bảng 4.6 Thống kê mô tả mẫu theo nhân khẩu trong hợ gia đình
Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm sốt Từ 3 – 4 người 163 79,5 79,5 Từ 5 – 6 người 28 13,7 93,2 Trên 7 người 14 6,8 100 Tổng cộng 205 100
68
Theo kết quả điều tra tại bảng 4.6 cho thấy rằng nhóm gia đình có 3 – 4 người chiếm tỷ lệ 79,5%, nhóm gia đình có từ 5 – 6 người chiếm 13,7%, thấp nhất là nhóm gia đình có từ 7 người trở lên. Điều này phù hợp với cơ cấu nhân khẩu trong từng hợ gia đình hiện nay trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỷ lệ sinh của các cặp vợ chồng tại Quảng Ngãi hiện nay là 2 con, đa số hợ gia đình có số nhân khẩu là 4 người.
4.3.1.5 Thống kê mô tả điều kiện kinh tế hộ gia đình
Bảng 4.7 Thống kê mơ tả mẫu theo điều kiện kinh tế
Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm sốt Trung bình 123 60,0 60,0 Khá 67 32,7 92,7 Giàu 15 7,3 100 Tổng cộng 205 100
Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20
Theo kết quả thống kê tại bảng 4.7 cho thấy có 60% số hợ gia đình có điều kiện kinh tế trung bình, số số gia đình có điều kiện kinh tế khá chiếm 32,7% và số hợ có kinh tế giàu chiếm 7,3%. Điều này chứng tỏ hợ gia đình có thu nhập trung bình ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe hợ gia đình đình, hơn nữa họ cũng ý thức hơn trong việc tham gia BHYT để phòng khi ốm đau sẽ đỡ cho gánh nặng tài chính của gia đình.
4.3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo
Kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá mức độ chặt chẽ của các biến thành phần trong thang đo tương quan với nhau. Kiểm định độ tin cậy để loại các biến rác trước khi thực hiện phân tích EFA. Tính tốn đợ tin cậy của thang đo là bước quan trọng nhằm khẳng định độ tin cậy của công cụ đo lường đồng thời cũng khẳng định độ tin cậy của thông tin thu thập được thông qua đo lường này. Kiểm định thang đo chính thức được tiến hành hệ số Cronbach’s Alpha của 6 nhân tố bao gồm cả nhân
69
tố độc lập và nhân tố phụ tḥc. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho từng nhân tố như sau:
4.3.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo công tác tuyên truyền
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo công tác tuyên truyền
Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát
0,791 5
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu biến này bị loại
Phương sai thang đo nếu biến này bị loại
Tương quan biến tổng hiệu chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu biến
này bị loại CTTT1 11,99 6,524 0,616 0,737 CTTT2 12,20 6,487 0,605 0,740 CTTT3 12,38 6,579 0,625 0,733 CTTT4 12,05 7,439 0,506 0,771 CTTT5 11,95 7,547 0,501 0,773
Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20
Theo bảng 4.8 cho thấy rằng, thang đo Công tác tuyên truyền có hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo = 0,791 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên 05 biến quan sát (CTTT1, CTTT2, CTTT3, CTTT4, CTTT5) đều phù hợp và đạt được đợ tin cậy để thực hiện bước phân tích tiếp theo.
70
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo quyền lợi bảo hiểm
Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát
0,942 7
Biến quan