.2 Số người tham gia BHYT theo hợ gia đình

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm y tế của hộ gia đình trên địa bàn thành phố quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 79)

TT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 2020/2019 1

Người tham gia BHYT theo hợ gia đình

203.674 190.839 215.620 93,69% 114,74%

3 Tổng số người

tham gia BHYT 1.135.144 1.137.254 1.179.279 0,19% 3,69%

3

Tỷ lệ người tham gia BHYT hợ gia đình/ Tổng số người tham gia BHYT

17,9% 16,8% 18,3%

Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi

Tỷ lệ người dân tham gia BHYT và tỷ lệ người dân tham gia BHYT theo hợ gia đình tăng dần từ năm 2018 đến năm 2020. Đây là kết quả công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện chính sách BHYT ở tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, dân số của tỉnh hiện nay chủ yếu sống ở khu vực nông thôn, mặc dù trong những năm gần đây có sự

65

di cư của người dân ở khu vực nông thôn ra thành thị nhưng tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 83,7% so với tổng dân số toàn tỉnh; khu vực thành thị chỉ chiếm 16,3% so với tổng dân số tồn tỉnh. Nhóm đối tượng tham gia BHYT theo hợ gia đình được xác định chủ yếu là người kinh doanh, lao động tự do và người dân nông thôn khu vực ven thành phố Quảng Ngãi, việc làm của họ thiếu bền vững, thu nhập phụ thuộc vào sản phẩm nông nghiệp, giá cả không ổn định; lực lượng lao động trong khu vực này đa phần là phụ nữ và người có tuổi, sức khỏe hạn chế, điều kiện vốn hạn chế, kiến thức cũng hạn chế, hầu hết sản xuất dựa vào kinh nghiệm, truyền nghề,…dẫn đến thu nhập không được đảm bảo.

Thực tế cho thấy người dân ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe của chính bản thân họ. Sức khỏe là vốn quý của mỗi người, không thể mua bằng tiền, nhưng lại rất cần tiền để bảo vệ sức khỏe. Hiện nay, người có thu nhập thấp thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn, nhiều hơn. Trong số các nguyên nhân thì phải kể đến nguyên nhân là họ sống trong điều kiện thấp hơn mức trung bình của xã hợi, điều kiện làm việc không thuận lợi, chế độ dinh dưỡng dưới mức tối thiểu, khơng được chăm sóc sức khỏe định kỳ. Nhưng dù giàu hay nghèo thì mọi người cũng có mợt điểm chung là nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, và để được chăm sóc sức khỏe thì nhiều người lựa chọn tham gia BHYT theo hợ gia đình.

4.3 Kết quả nghiên cứu

4.3.1 Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Như đã trình bày trong chương 3, để đạt đợ tin cậy cho nghiên cứu, tác giả đã phát ra 250 phiếu khảo sát đến các hợ gia đình trãi đều trên địa bàn các xã, phường tại thành phố Quảng Ngãi và thu về chỉ được 225 phiếu, sau khi rà sốt và loại bỏ các phiếu khơng hợp lệ thì cịn lại 205 khảo sát đạt tiêu chuẩn để đưa vào phân tích. Bảng mơ tả đặc điểm đối tượng khảo sát được thể hiện tại (Phụ lục 6).

4.3.1.1 Thống kê mơ tả giới tính

Theo kết quả khảo sát thống kê bảng 4.3 cho thấy số người được khảo sát là 205 người, trong đó có 116 người là nữ, chiếm tỷ lệ 56,6% so với 89 người là nam,

66

chiếm tỷ lệ 43,4%. Điều này hồn tồn phù hợp vì phụ nữ thường là người quan tâm chăm sóc sức khỏe cho gia đình hơn là nam giới.

Bảng 4.3 Thống kê mơ tả mẫu theo giới tính

Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy

Biến kiểm soát Nam 89 43,4 43,4

Nữ 116 56,6 100

205 100

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20

4.3.1.2 Thống kê mô tả độ tuổi

Bảng 4.4 Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi

Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm soát Từ 18 đến 30 tuổi 16 7,8 7,8 Từ 30 đến 40 tuổi 34 16,6 24,4 Từ 40 đến 50 tuổi 44 21,5 45,9 Từ 50 đến 60 tuổi 54 26,3 72,2 Trên 60 tuổi 57 27,8 100 Tổng cộng 205 100

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20

Kết quả thống kê tại bảng 4.4 cho thấy độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 50 đến 60 tuổi, với 54 người chiếm tỷ lệ 26,3%, kế đến là nhóm có đợ tuổi trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 27,8%; tiếp theo là nhóm tuổi từ 40 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 21,5%; thấp nhất là nhóm đợ tuổi từ 18 đến 30 tuổi chiếm 7,8%. Điều này cũng cho thấy rằng những người có đợ tuổi càng lớn thì càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh định kỳ.

67

4.3.1.3 Thống kê mô tả nghề nghiệp

Bảng 4.5 Thống kê mô tả mẫu theo nghề nghiệp

Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm sốt Lao đợng tự do 68 33,2 33,2 Nghề nông 38 18,5 51,7 Công nhân 22 10,7 62,4 Kinh doanh/buôn bán 77 37,6 100 Tổng cộng 205 100

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20

Theo bảng 4.5 đa số người được hỏi có nghề nghiệp chính là kinh doanh/buôn bán chiếm đến 37,6%, người lao động tự do chiếm 33,2%, tiếp theo là người làm nghề nông, ngư nghiệp chiếm 18,5%, thấp nhất là công nhân chiếm 10,7%. Kết quả này cũng phù hợp với đặc điểm cơ cấu kinh tế của thành phố Quảng Ngãi là thương mại dich vụ - công nghiệp – nông nghiệp. Nên người dân chủ yếu làm kinh doanh, dịch vụ, nghề nông ngày bị thu hẹp dần.

4.3.1.4 Thống kê mơ tả nhân khẩu trong hộ gia đình

Bảng 4.6 Thống kê mô tả mẫu theo nhân khẩu trong hợ gia đình

Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm sốt Từ 3 – 4 người 163 79,5 79,5 Từ 5 – 6 người 28 13,7 93,2 Trên 7 người 14 6,8 100 Tổng cộng 205 100

68

Theo kết quả điều tra tại bảng 4.6 cho thấy rằng nhóm gia đình có 3 – 4 người chiếm tỷ lệ 79,5%, nhóm gia đình có từ 5 – 6 người chiếm 13,7%, thấp nhất là nhóm gia đình có từ 7 người trở lên. Điều này phù hợp với cơ cấu nhân khẩu trong từng hợ gia đình hiện nay trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỷ lệ sinh của các cặp vợ chồng tại Quảng Ngãi hiện nay là 2 con, đa số hợ gia đình có số nhân khẩu là 4 người.

4.3.1.5 Thống kê mơ tả điều kiện kinh tế hộ gia đình

Bảng 4.7 Thống kê mô tả mẫu theo điều kiện kinh tế

Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Biến kiểm sốt Trung bình 123 60,0 60,0 Khá 67 32,7 92,7 Giàu 15 7,3 100 Tổng cộng 205 100

Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 20

Theo kết quả thống kê tại bảng 4.7 cho thấy có 60% số hợ gia đình có điều kiện kinh tế trung bình, số số gia đình có điều kiện kinh tế khá chiếm 32,7% và số hợ có kinh tế giàu chiếm 7,3%. Điều này chứng tỏ hợ gia đình có thu nhập trung bình ngày càng quan tâm đến việc chăm sóc sức khỏe hợ gia đình đình, hơn nữa họ cũng ý thức hơn trong việc tham gia BHYT để phòng khi ốm đau sẽ đỡ cho gánh nặng tài chính của gia đình.

4.3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo

Kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá mức độ chặt chẽ của các biến thành phần trong thang đo tương quan với nhau. Kiểm định độ tin cậy để loại các biến rác trước khi thực hiện phân tích EFA. Tính tốn đợ tin cậy của thang đo là bước quan trọng nhằm khẳng định độ tin cậy của công cụ đo lường đồng thời cũng khẳng định độ tin cậy của thông tin thu thập được thông qua đo lường này. Kiểm định thang đo chính thức được tiến hành hệ số Cronbach’s Alpha của 6 nhân tố bao gồm cả nhân

69

tố độc lập và nhân tố phụ tḥc. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho từng nhân tố như sau:

4.3.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo công tác tuyên truyền

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo công tác tuyên truyền

Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát

0,791 5

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Cronbach’s Alpha nếu biến

này bị loại CTTT1 11,99 6,524 0,616 0,737 CTTT2 12,20 6,487 0,605 0,740 CTTT3 12,38 6,579 0,625 0,733 CTTT4 12,05 7,439 0,506 0,771 CTTT5 11,95 7,547 0,501 0,773

Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20

Theo bảng 4.8 cho thấy rằng, thang đo Cơng tác tun truyền có hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo = 0,791 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên 05 biến quan sát (CTTT1, CTTT2, CTTT3, CTTT4, CTTT5) đều phù hợp và đạt được độ tin cậy để thực hiện bước phân tích tiếp theo.

70

Bảng 4.9 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo quyền lợi bảo hiểm

Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát

0,942 7

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại

Tương quan biến tổng hiệu

chỉnh

Cronbach’s Alpha nếu biến

này bị loại QLBH1 21,06 21,569 0,858 0,929 QLBH2 20,99 24,554 0,721 0,940 QLBH3 21,59 23,999 0,781 0,935 QLBH4 20,73 23,560 0,767 0,936 QLBH5 21,06 22,232 0,878 0,926 QLBH6 21,38 22,618 0,862 0,927 QLBH7 21,59 24,184 0,797 0,934

Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20

Kết quả kiểm định thang đo quyền lợi bảo hiểm ở bảng 4.9 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo = 0,942 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó 7 biến quan sát (QLBH1, QLBH2, QLBH3, QLBH4, QLBH5, QLBH6, QLBH7) đều phù hợp và đạt độ tin cậy.

4.3.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo thủ tục hành chính

Qua kết quả phân tích bảng 4.10 cho thấy thang đo về thủ tục hành chính có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,870 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên 4 biến (TTHC1, TTHC2, TTHC3, TTHC4) đều phù hợp và đạt độ tin cậy để thực hiện phân tích tiếp theo.

71

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo thủ tục hành chính

Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát

0,870 4

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Cronbach’s Alpha nếu biến

này bị loại

TTHC1 11,55 4,337 0,772 0,816

TTHC2 11,61 4,728 0,739 0,828

TTHC3 11,42 4,716 0,774 0,813

TTHC4 11,93 5,701 0,630 0,871

Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20

4.3.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo cơ sở vật chất khám chữa bệnh

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cơ sở vật chất khám chữa bệnh

Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát

0,838 4

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Cronbach’s Alpha nếu biến

này bị loại

CSKB1 11,60 3,016 0,687 0,787

CSKB2 11,66 3,205 0,670 0,795

CSKB3 11,66 3,166 0,617 0,819

CSKB4 11,52 3,113 0,710 0,778

Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20

Qua kết quả phân tích bảng 4.11 cho thấy thang đo về cơ sở vật chất khám chữa bệnh có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,838 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên 4 biến (CSKB1, CSKB2, CSKB3, CSKB4) đều phù hợp và đạt độ tin cậy để thực hiện phân tích tiếp theo.

72

4.3.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo chất lượng dịch vụ khám bệnh

Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát

0,851 6

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Cronbach’s Alpha nếu biến

này bị loại CLKB1 19,12 6,378 0,647 0,824 CLKB2 19,08 6,155 0,641 0,825 CLKB3 18,96 6,562 0,572 0,838 CLKB4 19,07 6,166 0,662 0,821 CLKB5 19,05 6,139 0,663 0,821 CLKB6 18,94 6,481 0,628 0,828

Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20 Qua kết quả phân tích bảng 4.12 cho thấy thang đo về chất lượng dịch vụ khám bệnh có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,851 > 0,6. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên 6 biến (CLKB1, CLKB2, CLKB3, CLKB4, CLKB5, CLKB6) đều phù hợp và đạt đợ tin cậy để thực hiện phân tích tiếp theo.

4.3.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo ý định mua BHYT theo hộ gia đình

Kết quả phân tích tại bảng 4.13 cho thấy thang đo về ý định mua BHYT theo hợ gia đình có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,776 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 nên thang đo này đều đạt yêu cầu có thể sử dụng cho bước phân tích tiếp theo.

Nhìn chung, các thang đo trên đều có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao (> 0,6). Tất cả các biến quan sát của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 do đó chúng đều được sử dụng cho phân tích EFA.

73

Bảng 4.13 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo ý định mua BHYT theo hợ gia đình

Giá trị Cronbach’s Alpha Biến quan sát

0,776 3

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu biến này bị loại

Phương sai thang đo nếu biến này bị loại

Tương quan biến tổng hiệu

chỉnh

Cronbach’s Alpha nếu biến

này bị loại

YDBH1 7,59 1,803 0,595 0,729

YDBH2 7,35 1,347 0,657 0,647

YDBH3 7,04 1,444 0,607 0,706

Nguồn: Số liệu phân tích từ phần mềm SPSS 20

4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ảnh hưởng đến ý định mua BHYT hộ gia đình

4.3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập

Theo kết quả đánh giá Cronbach’s Alpha, với 26 biến đưa vào mơ hình được tập hợp lại thành 5 nhân tố, Trong đó, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0,5 nên được giữ nguyên không loại một biến nào khi phân tích EFA. Kết quả phân tích EFA ở bảng 4.14, cho thấy rằng kết quả phân tích nhân tố có KMO = 0,836 > 0,5 thỏa mãn điều kiện KMO (Kaiser, 1974) điều này cho ta kết luận phân tích nhân tố hợp lý. Với kết quả Sig. (Barlett’s Test of Sphericity) = 0,000 < 0,05 cho thấy việc phân tích nhân tố EFA của các nhân tố hoàn toàn phù hợp, đáng tin cậy và có ý nghĩa.

Bảng 4.14 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho biến độc lập

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,825

Kiểm định Bartlett’s của thang đo

Giá trị Chi bình phương 3178,181

df 325

Sig. Mức ý nghĩa quan sát 0,000

74

Theo kết quả tại Bảng 4.14 cho thấy tất cả các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1, tổng phương sai trích ở dòng component số 6 và cợt culumlative có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là = 66,546 > 50% là đạt yêu cầu. Tổng phương sai trích là 66,546% cho biết 5 nhân tố giải thích được 66,546% biến thiên của dữ liệu.

Bảng 4.15 Phân tích tổng phương sai trích các biến đợc lập

Nhân tố

Eigenvalue khởi tạo Tổng trích của hệ số tải bình phương Tổng xoay của hệ số tải bình phương Tổng cộng % Phương sai % tích lũy Tổng cộng % Phương sai % tích lũy Tổng cộng % Phương sai % tích lũy 1 6,750 25,961 25,961 6,750 25,961 25,961 5,441 20,927 20,927 2 3,783 14,551 40,512 3,783 14,551 40,512 3,470 13,347 34,274 3 3,072 11,816 52,328 3,072 11,816 52,328 2,839 10,917 45,192 4 2,288 8,801 61,129 2,288 8,801 61,129 2,795 10,748 55,940 5 1,408 5,417 66,546 1,408 5,417 66,546 2,758 10,606 66,546 6 0,954 3,670 70,216 7 0,762 2,932 73,147 8 0,727 2,797 75,944 9 0,644 2,477 78,421 10 0,577 2,221 80,642 11 0,562 2,161 82,803 12 0,497 1,913 84,716 13 0,475 1,826 86,542 14 0,438 1,684 88,226 15 0,416 1,601 89,827 16 0,371 1,429 91,256 17 0,344 1,324 92,580 18 0,314 1,209 93,789 19 0,298 1,144 94,933 20 0,267 1,028 95,961 21 0,236 0,909 96,871 22 0,221 0,850 97,720 23 0,203 0,780 98,500 24 0,173 0,667 99,168 25 0,128 0,491 99,658 26 0,089 0,342 100,000

75

Đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor loading). Kết quả phân tích EFA tại bảng 4.15 cho thấy hệ số tải về một nhân tố như sau:

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm y tế của hộ gia đình trên địa bàn thành phố quảng ngãi (luận văn thạc sĩ) (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)