2.1. Giới thiệu về đối tƣợng và địa bàn khảo
2.1.2. Tình hình Kinh tế xã hội
Kinh tế quận cầu Giấy phát triển mạnh và khá toàn diện, vƣợt cao so với chỉ tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng XI. Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyến biến quan trọng theo đúng định hƣớng của Đại hội XI và đã chuyến sang cơ cấu: Dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. Hiện nay, dịch vụ đã chiếm 83,33%, công nghiệp chiếm 16,4%; nơng nghiệp chỉ cịn chiếm 0,27%. Chất lƣợng cơ cấu kinh tế đã đƣợc nâng lên trong lĩnh vực Dịch vụ và Công nghiệp theo hƣớng văn minh hơn, ứng dụng khoa học và công nghệ mới nhiều hơn.
Từ 2006 đến nay, Quận Cầu Giấy luôn là địa phƣơng đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực giáo dục. Ngân sách hàng năm dành riêng cho giáo dục chiếm từ 30-40% tổng ngân sách của Quận. Chỉ riêng trong năm 2014-2015, Quận đã đầu tƣ 700 tỷ
37
đồng để xây dựng mới các trƣờng nhƣ THCS Nghĩa Tân, THCS Dịch Vọng Hậu, Mầm non Yên Hòa 2, Mầm non Hoa Hồng và hơn 11 tỷ đồng để cải tạo sửa chữa nhỏ 19 trƣờng học, gần 1,5 tỷ đồng mua trang thiết bị, đồ dùng dạy học và phát triển năng lực sáng tạo …
Quy mơ giáo dục của quận phát triển tồn diện ở các ngành học, cấp học với 52 trƣờng học từ mẫu giáo đến trung học phổ thơng. Tồn quận có 32 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia…Với quan điểm đầu tƣ khơng manh mún và có chiến lƣợc cho 50 năm sau cũng không lạc hậu nên công tác đầu tƣ cơ sở vật chất cho nhà trƣờng của quận Cầu giấy đƣợc chú trọng đặc biệt, các trƣờng xây mới đều có tầng hầm để xe, có máy phát điện cho các trƣờng mầm non, các trƣờng có điều kiện về đất đƣợc đầu tƣ bể bơi bốn mùa.
2.1.3. Trường mầm non Khu Vườn Nhỏ
Trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ đƣợc thành lập vào tháng 8 năm 2011 tại tòa số nhà 66, tổ 36 Phƣờng Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội. Trƣờng đƣợc thành lập với mục tiêu tạo ra một môi trƣờng mở, đẳng cấp quốc tế, khuyến khích sự phát triển óc sáng tạo, khả năng suy luận, năng lực tƣ duy, hoạt động tự chủ và độc lập của trẻ; đào tạo những công dân tƣơng lai mạnh khoẻ về thể chất, mạnh mẽ về trí lực, có kỹ năng sống, biết u thƣơng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Ngay từ ngày đầu thành lập, trƣờng đã đƣợc đánh giá là một trƣờng mầm non ngồi cơng lập cung cấp dịch vụ và giáo dục chất lƣợng hàng đầu quận Cầu Giấy với phƣơng pháp giáo dục, đội ngũ nhân lực chất lƣợng tốt và trang thiết bị đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay Trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ có tỉ lệ giáo viên/trẻ rất cao (1 cô/5-6 trẻ) luôn đảm bảo mang đến cho trẻ sự chăm sóc và giáo dục tốt nhất.
2.1.3.1. Cơ sở vật chất
Trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ đƣợc xây dựng với diện tích sử dụng hơn 1700 m2, Tổng số phịng học của nhà trƣờng là 16 phịng học, ngồi ra cịn có 01 phịng đa năng, 01 phịng thƣ viện. Tất cả phòng học, trang thiết bị đều đƣợc thiết kế đặc trƣng phù hợp và tuyệt đối an toàn với trẻ.
38
Để phù hợp với điều kiện học tập và hoạt động của trẻ mầm non, nhà trƣờng đã thiết kế các phịng học với khơng gian mở. Tất cả không gian của trƣờng đƣợc trang bị đầy đủ các trang thiết bị tiện nghi, hiện đại. Hệ thống camera quan sát đƣợc đặt tại các phịng học giúp phụ huynh có thể theo dõi hình ảnh của con khi ở trên lớp. Hệ thống các cửa sổ trong lớp an tồn giúp phịng học trở lên thơng thống với khơng khí tự nhiên. Lớp học đƣợc trang bị các thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhƣ: bàn, ghế, giá, tủ kệ có kích cỡ phù hợp với lứa tuổi mầm non.
2.1.3.2. Đội ngũ giáo viên
Theo thống kê đến tháng 3/2015 số lƣợng giáo viên của nhà trƣờng là 31 ngƣời. Trình độ chun mơn của đội ngũ trên chuẩn (Đại học, Cao đẳng) là 83.8%, đạt chuẩn (Trung cấp) là 16.2%. Độ tuổi trung bình của đội ngũ giáo viên là 28 tuổi. Đây là thuận lợi lớn để nhà trƣờng triển khai các hoạt động dạy học, phát triển năng lực sáng tạo và nâng cao chất lƣợng giáo dục trong thời gian tới.
2.1.3.3. Chất lượng giáo dục
Điểm khác biệt cơ bản và vƣợt trội trong tƣ duy thiết lập Chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng chính là BGH xác định tiêu chuẩn đầu ra của giáo dục, sau đó mới thiết kế các biện pháp đánh giá kết quả giáo dục và các hoạt động, chƣơng trình giảng dạy và học tập nhằm đạt đƣợc kết quả đầu ra đó.
Theo đó, chƣơng trình giáo dục của Nhà trƣờng đƣợc thiết kế dựa trên 4 mục tiêu giáo dục quan trọng:
Học để biết – Learning to know Học để làm – Learning to do
Học để tự khẳng định – Learning to be Học để hội nhập – Learning to live together.
Kết quả đầu ra sẽ là cả một quá trình đánh giá tổng thể giữa các thành tố, đƣợc cập nhật liên tục và trao đổi thƣờng xuyên với phụ huynh của từng trẻ thông qua sổ liên lạc và các buổi trao đổi giữa giáo viên và phụ huynh.
39
Chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng đƣợc cụ thể qua số lƣợng học sinh đƣợc thống kê hàng năm:
Bảng 2.1. Thống kê học sinh qua các năm học.
Năm học Số HS Nhà trẻ Mẫu giáo SL % SL % 2012-2013 92 30 32.6 62 67.4 2013-2014 115 32 27.8 83 72.2 2014-2015 162 46 28.4 116 71.6
(Số liệu thống kê tháng 3/2015 – Nguồn từ nhà trường)
2.2. Thực trạng ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, Cầu Giấy, Hà Nội. tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, Cầu Giấy, Hà Nội.
2.2.1. Thực trạng đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện ICT trong trường mầm non Khu Vườn Nhỏ
Bảng 2.2 dƣới đây cho thấy thực trạng CSVC cho ứng dụng ICT và dạy học và phát triển năng lực sáng tạo của nhà trƣờng đã đƣợc đầu tƣ nhƣng vẫn còn ở mức hạn chế.
Bảng 2.2. Tình hình CSVC phục vụ ứng dụng ICT ở trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
TT
Máy tính Máy in, máy
photocopy Máy chiếu
Bảng tƣơng tác Các thiết bị hỗ trợ khác Tổng Dùng đƣợc Tổng Dùng đƣợc Tổng Dùng đƣợc Tổng Dùng đƣợc 1 20 16 3 3 1 1 1 1 5
(Số liệu thống kê tháng 3/2015 – Nguồn từ nhà trường)
40
Phịng máy tính và máy tính:
100% các lớp học đều đƣợc trang bị 01 máy tính sử dụng cho việc ứng dụng ICT nhƣ một phƣơng tiện hỗ trợ dạy học và phát triển năng lực sáng tạo. Qua thực tiễn máy tính đƣợc trang bị theo đợt, nhƣng cấu hình máy tính chƣa cao nên hầu nhƣ chỉ đáp ứng đƣợc cơ bản những phần mềm thơng thƣờng. Trƣờng chƣa có cán bộ chuyên trách về CNTT do đó khả năng sẵn sàng của thiết bị chƣa cao. Tại thời điểm khảo sát 100% máy tính nhiễm virus, 20% máy tính đang khơng sử dụng đƣợc.
100% các lớp đã nối mạng internet. Đây là một trong những thuận lợi để trƣờng có thể đẩy mạnh ứng dụng ICT trong dạy học và phát triển năng lực sáng tạo.
Máy in, máy photocopy:
Với lƣợng máy in, máy photocopy hiện có của trƣờng thì hồn tồn có thể đáp ứng các nhu cầu phục vụ hành chính và nhu cầu dạy học và phát triển năng lực sáng tạo trong nhà trƣờng nhƣ tƣ liệu giảng dạy, tham khảo và học tập...
Máy chiếu:
Máy chiếu là một phƣơng tiện kỹ thuật dạy học và phát triển năng lực sáng tạo dễ sử dụng và rất tiện lợi cho giáo viên và trẻ tiến hành các hoạt động dạy và học có ứng dụng ICT một cách sinh động và hiệu quả. Bảng 2.2 cho thấy trƣờng đã đầu tƣ các trang thiết bị này nhƣng còn rất hạn chế. Với 1 máy chiếu cho toàn trƣờng nhƣ hiện nay nếu sử dụng tối đa thì tỷ lệ số giờ học sinh đƣợc học có sử dụng ứng dụng ICT là rất thấp - khoảng dƣới 5% số giờ học.
Các thiết bị hỗ trợ khác:
Máy ảnh kỹ thuật số, máy quét ảnh, máy quay video là những thiết bị rất cần thiết cho việc chuẩn bị tƣ liệu dạy học và phát triển năng lực sáng tạo và học theo yêu cầu phát triển năng lực sáng tạo. Tuy nhiên những trang thiết bị này vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ trang bị đầy đủ cho trƣờng trong giai đoạn hiện nay. Giáo viên khi tổ chức các hoạt động dạy học có ứng dụng ICT phải tự chuẩn bị hoặc thuê ngƣời chuẩn bị ( một số GV không biết làm) tốn rất nhiều thời gian, tiền bạc, cơng sức.
41
Phịng học đa năng
Nhà trƣờng đã thực hiện lắp đặt máy tính, máy chiếu cố định phục vụ cho việc tổ chức dạy học bằng giáo án điện tử. Do chƣa đầy đủ thiết bị nên việc giảng dạy ứng dụng ICT cịn gây khó khăn cho giáo viên tham gia giảng dạy. Ngồi thời gian chuấn bị bài dạy ở nhà, giáo viên còn phải chuấn bị phịng học có các phƣơng tiện kỹ thuật nên dễ gây chán nản cho ngƣời thực hiện.
* Kết luận: Qua bảng thống kê CSVC và kiểm tra thực tế của trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ có thể nhận định một cách khái quát nhƣ sau: Hiện nay trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ quận Cầu Giấy đã có CSVC phục vụ cho việc ứng dụng ICT vào dạy học và phát triển năng lực sáng tạo. Tuy nhiên số lƣợng và chất lƣợng các trang thiết bị còn chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng đầy đủ đƣợc nhu cầu của giáo viên cũng nhƣ học sinh. Đây là một khó khăn lớn cho việc đẩy mạnh ứng dụng ICT và dạy học và phát triển năng lực sáng tạo nhƣ yêu cầu đặt ra.
2.2.2. Thực trạng kĩ năng ICT của giáo viên
Bảng 2.3, 2.4, 2.5 cho thấy trình độ ICT của đội ngũ CBQL giáo viên và nhân viên trƣờng có một số nét cơ bản sau:
Số cán bộ quản lý: 03 người
Bảng 2.3. Trình độ đội ngũ CBQL về ICT
TT Chƣa biết Cơ bản Trung cấp CĐ,ĐH Tổng số
SL % SL % SL % SL %
1 0 0 3 100 0 0 0 0 3
Hiệu trƣởng, hiệu phó, CBQL trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ có trình độ tin học đa số ở mức cơ bản đạt trình độ A. Đây là một thuận lợi lớn cho công tác quản lý việc ứng dụng ICT . Bởi chính đội ngũ này quyết định đến việc quản lý, chỉ đạo và tạo điều kiện cho giáo viên trong trƣờng tích cực ứng dụng ICT vào cơng tác giảng dạy cho trẻ và để trẻ tiếp cận sớm để xây dựng nền tảng công nghệ.
42
Về đội ngũ giáo viên : 31 người
Bảng 2.4. Trình độ đội ngũ giáo viên về ICT TT Tổng số Chƣa biết Cơ bản Trung cấp CĐ,ĐH TT Tổng số Chƣa biết Cơ bản Trung cấp CĐ,ĐH
SL % SL % SL % SL %
1 31 0 0 31 100 0 0 0 0
Nhƣ vậy 100% giáo viên có trình độ cơ bản về ICT (không đƣợc đào tạo bài bản). Với thực trạng hiện nay thì về cơ bản hàng năm vẫn phải bồi dƣỡng thêm cho đội ngũ giáo viên về ICT . Nhà trƣờng chỉ có thể đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng ứng dụng ICT định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo nếu nhƣ đội ngũ giáo viên có trình độ vững vàng về ICT .
Về đội ngũ nhân viên: 05người
Bảng 2.5: Trình độ đội ngũ nhân viên về ICT TT Tổng số Chƣa biết Cơ bản Trung cấp CĐ,ĐH TT Tổng số Chƣa biết Cơ bản Trung cấp CĐ,ĐH
SL % SL % SL % SL %
1 5 0 0 5 100 0 0
Bảng 2.5 cho thấy đội ngũ nhân viên ở trƣờng đều chỉ có trình độ CNTT cơ bản, đa số chỉ biết về tin học văn phòng để làm các báo cáo hoặc thống kê.
Lý luận và thực tiễn cho thấy để việc ứng dụng ICT định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo ngồi yếu tố CSVC, trình độ đội ngũ thì nhận thức của đội ngũ và cơng tác quản lý của lãnh đạo có vai trị hết sức quan trọng. Để đánh giá thực trạng nhận thức về ứng dụng ICT và ứng dụng ICT vào dạy học định hƣớng phát triển năng lực sáng tạo trong trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ tác giả tiến hành khảo sát trên 2 đối tƣợng:
Hiệu trƣởng, hiệu phó (03 ngƣời - CBQL) trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ : là những ngƣời trực tiếp quản lý, chỉ đạo việc dạy học và phát triển năng lực sáng tạo trong nhà trƣờng.
43
31 giáo viên có trình độ ICT là chủ thể trong q trình ứng dụng ICT vào dạy học – họ là những ngƣời chịu ảnh hƣởng nhiều nhất của việc quản lý hoạt động ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo .
Trong luận văn này tác giả gọi chung các đối tƣợng trên là các khách thể điều tra. Xử lý kết quả điều tra khảo sát thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
2.2.3. Thực trạng nhận thức và ứng dụng kĩ năng ICT phát triển năng lực sáng tạo của quản lý và giáo viên trường mầm non Khu Vườn Nhỏ sáng tạo của quản lý và giáo viên trường mầm non Khu Vườn Nhỏ
2.2.3.1. Thực trạng nhận thức ICT
Bảng 2.6 Nhận thức của đội ngũ về ICT với việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh TT Hình thức ứng dụng ICT trong dạy học Số khách thể Tốt % Khá % Trung bình % Yếu % Không rõ %
Ý kiến cán bộ quản lý ( Hiệu trưởng, hiệu phó)
1 Dạy học và phát triển năng lực sáng tạo bằng giáo án điện tử 3 2 66.7 1 33.3 0 0.0 0 0 0 0 2
Khai thác thông tin qua mạng Internet phục vụ dạy học và phát triển năng lực sáng tạo 3 1 33.3 2 66.7 0 0.0 0 0 0 0 3 Dạy học và phát triển năng lực sáng tạo, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet
3 1 33.3 2 66.7 0 0.0 0 0 0 0
44 TT Hình thức ứng dụng ICT trong dạy học Số khách thể Tốt % Khá % Trung bình % Yếu % Không rõ % 4 Dạy học và phát triển năng lực sáng tạo thông qua các phần mềm
3 1 33.3 2 66.7 0 0.0 0 0 0 0
5
Kiểm tra đánh giá học sinh thông qua ICT
3 1 33.3 1 33.3 1 33.3 0 0 0 0
Ý kiến của Giáo viên
1 Dạy học và phát triển năng lực sáng tạo bằng giáo án điện tử 31 20 64.5 10 32.3 1 3.2 0 0.0 0 0.0 2
Khai thác thông tin qua mạng Internet phục vụ dạy học và phát triển năng lực sáng tạo 31 18 58.1 10 32.3 3 9.7 0 0.0 0 0.0 3 Dạy học và phát triển năng lực sáng tạo, tìm hiểu kiến thức qua mạng Internet 31 14 45.2 8 25.8 5 16.1 4 12.9 0 0.0 4 Dạy học và phát triển năng lực sáng tạo thông qua các phần mềm
31 10 32.3 12 38.7 5 16.1 3 9.7 1 3.2
5
Kiểm tra đánh giá học sinh thông qua ICT
31 5 16.1 13 41.9 8 25.8 4 12.9 1 3.2
45
Kết quả khảo sát nhận thức qua bảng 2.6 cho thấy:
Có ý kiến chung về tác dụng tích cực của ứng dụng ICT đối với việc phát triển năng lực sáng tạo. Tuy nhiên, với các loại hình ứng dụng ICT khác nhau thì nhận thức này cịn có sự khác nhau ở các mức độ nhất định.
Tác dụng của việc dạy học và phát triển năng lực sáng tạo bằng giáo án điện tử và việc khai thác thông tin trên mạng internet phục vụ dạy học và phát triển năng lực sáng tạo đƣợc hầu hết các đối tƣợng đƣợc điều tra đánh giá là tốt. về các hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh bằng ICT cũng nhƣ việc dạy học và phát triển năng lực sáng tạo, tìm hiểu kiến thức qua mạng internet khơng đƣợc giáo viên đánh giá cao. CBLĐ đánh giá việc dạy học và phát triển năng lực sáng tạo, tìm hiểu kiến thức qua mạng internet và việc dạy học và phát triển năng lực sáng tạo tại phòng học máy tính, qua các phần mềm có tác dụng ở mức khá so với hai hình thức đầu tiên cần phải quan tâm.
Nhận thức trên đây một phần cho thấy giáo viên vẫn chƣa đánh giá hết đƣợc