.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Khu Vườn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội 001 (Trang 93 - 126)

86 TT Biện pháp Tính khả thi Tổng điểm Trung bình Xếp thứ Rất khả thi (4đ) Khả thi (3đ) Bình thƣờng (2đ) Khơng khả thi (1đ) 1 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, lợi ích của việc ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạo 30 2 2 0 130 3.9 2 2 Lập kế hoạch chiến lƣợc cho việc đây mạnh ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo trƣờng mầm non 21 11 2 0 121 3.7 4 3 Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng về ICT cho nhà trƣờng

30 4 0 0 132 4.0 1

4

Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ các nguồn tài nguyên mạng và các phƣơng pháp phát triển năng

21 10 3 0 120 3.6 5

87 TT Biện pháp Tính khả thi Tổng điểm Trung bình Xếp thứ Rất khả thi (4đ) Khả thi (3đ) Bình thƣờng (2đ) Khơng khả thi (1đ) lực sáng tạo có ứng dụng ICT 5 Tăng cƣờng các nguồn lực đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật tin học, hiện đại hóa trang thiết bị cho trƣờng mầm non

22 12 0 0 124 3.8 3

6

Thanh tra, kiểm tra và đánh giá việc sử dụng ICT trong trƣờng mầm non 20 8 5 0 114 3.5 6 Cộng 144 47 12 Tỉ lệ % 70.94 23.15 5.91

88

Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Ta thấy: các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi tƣơng đối thống nhất với nhau. Áp dụng công thức Spearman thu đƣợc kết quả:

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D (n1-n2) D2 Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc (n1) Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc (n2) BP1 134 4.1 1 130 3.9 2 -1 1 BP2 122 3.7 5 121 3.7 4 1 1 BP3 129 3.9 3 132 4.0 1 2 4 BP4 132 4.0 2 120 3.6 5 -3 9 BP5 124 3.8 4 124 3.8 3 1 1 BP6 118 3.6 6 114 3.5 6 0 0

89

Áp dụng cơng thức tính tƣơng quan Spearman ta có:

Với kết quả P = 0.54 ( P >0 thể hiện tƣơng quan thuận) ta có kết luận nhƣ

sau:

Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội có mối tƣơng quan thuận. Đây là mối tƣơng quan chặt chẽ, thống nhất và phù hợp với nhau.

Qua 34 phiếu trƣng cầu lấy ý kiến của CBQL, giáo viên trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ trƣờng mầm non về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp mà tác giả đƣa ra, tác giả thu đƣợc kết quả:

 100% ý kiến cho rằng các biện pháp đƣa ra là cần thiết và khả thi.

Biện pháp thứ 1: Đa số các các ý kiến cho là rất cần thiết (xếp thứ 1) và mức độ

khả thi cao (xếp thứ 2). Qua nghiên cứu, phỏng vấn các cán bộ, giáo viên và qua theo dõi tác giả nhận thấy trong các năm qua việc quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trị và lợi ích của ICT trong trƣờng mầm non nói riêng và trong ngành GD&ĐT thành phố Hà Nội nói chung diễn ra rất tốt đƣợc thống nhất từ Phòng GD&ĐT đến trƣờng học. Đó là nền tảng cho việc triển khai biện pháp. Trong các văn bản chỉ đạo của ngành GD&ĐT đều nhấn mạnh ứng dụng ICT vào quản lý và dạy học là nhiệm vụ trọng tâm.

Biện pháp thứ 2: Lập kế hoạch chiến lƣợc cho việc đẩy mạnh ứng dụng ICT

phát triển năng lực sáng tạo thì tính cần thiết và khả thi cũng đƣợc đánh giá ở mức thấp (mức độ cần thiết xếp thứ 5, mức độ khả thi xếp thứ 6). Việc lập kế hoạch là cần thiết cho các nhà quản lý. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng việc lập kế hoạch mức độ cần thiết không nhiều

90

Biện pháp thứ 3: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng về ICT

cho nhà trƣờng. tác giả thấy biện pháp này cần thiết ở trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ bởi số lƣợng giáo viên trẻ, có kiến thức về ICT ngày càng đơng, trang thiết bị của nhà trƣờng phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của giáo viên và đặc biệt hiện nay trong các kỳ hội giảng Phòng GD&ĐT đã quy định và bắt buộc một số nội dung tham dự của giáo viên là phải ứng dụng ICT trong đổi mới và nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Biện pháp thứ 4: Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ các

nguồn tài nguyên mạng và các phƣơng pháp phát triển năng lực sáng tạo có ứng dụng ICT . Các ý kiến thu đƣợc cũng cho rất cần thiết (xếp thứ 2) và khả thi không cao (xếp thứ 5). tác giả thấy đƣợc việc khai thác các phần mềm, Internet hỗ trợ cho quản lý và phát triển năng lực sáng tạo là rất cần thiết bởi nó giúp cho các nhà quản lý khai thác thông tin, kiết xuất các báo cáo, thống kê một cách hiệu quả, nhanh chóng và chính xác. Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang triển khai rất nhiều các phần mềm ứng dụng trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ và trên thị trƣờng cũng có rất nhiều các cơng ty kinh doanh các sản phấm phần mềm giáo dục, vấn đề là nhà trƣờng phải nghiên cứu, lựa chọn các phần mềm sao cho phù hợp với điều kiện của mình và phải theo hƣớng tích hợp đƣợc các phần mềm để có thể khai thác cơ sở dữ liệu dùng chung, tránh trƣờng hợp phải cập nhật nhiều lần và chồng chéo.

Biện pháp thứ 5: Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị máy tính, mạng máy

tính ở trƣờng mầm non đã đƣợc các ý kiến đánh giá khá cao (mức độ cần thiết xếp thứ 4, mức độ khả thi xếp thứ 3). tác giả cũng nhận thấy, qua các năm vừa qua Phòng GD&ĐT, nhà trƣờng đã không ngừng huy động các nguồn lực để tăng cƣờng trang thiết bị, máy tính, mạng máy tính. Hiện nay ở tất cả lớp đều có từ 1 máy tính đƣợc nối mạng nội bộ và Internet đang từng bƣớc đáp ứng tốt cho việc triển khai các ứng dụng về ICT ở các nhà trƣờng, việc Phịng GD&ĐT triển khai chƣơng trình ứng dụng ICT trên mạng, đặc biệt gửi nhận văn bản qua mạng Internet cũng là một tiền đề để nhà trƣờng triển khai các biện pháp ứng dụng ICT trong đổi mới quản lý và đổi mới hoạt động dạy học cũng nhƣ phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.

91

Biện pháp thứ 6: về tăng cƣờng việc thanh, kiểm tra, đánh giá việc bảo quản, sử

dụng, ứng dụng ICT ở nhà trƣờng là rất cần thiết bởi thiết bị ICT là những thiết bị đắt tiền vì vậy việc bảo quản và sử dụng phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục. Vì vậy CBQL trƣờng phải thƣờng xuyên quan tâm, giao trách nhiệm cho các cán bộ, giáo viên và thành lập các tổ kiểm tra nhắc nhở, đánh giá việc bảo quản, sử dụng để đem lại hiệu quả cao trong sử dụng.

Trong 6 biện pháp đƣợc khảo nghiệm ta thấy có đƣợc sự tƣơng đồng về mức độ cần thiết và mức độ khả thi song có một số biện pháp nhƣ biện pháp nhƣ biện pháp 3, 4, 5 có sự khác nhau giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi nhƣ biện pháp 4 và biện pháp 5 thì việc tăng cƣờng thêm cơ sở vật chất và tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ CNTT cho cán bộ là rất cần thiết song tính khả thi lại không cao bởi:

 Thứ nhất, việc tăng cƣờng thêm trang thiết bị cho nhà trƣờng là khó bởi nguồn ngân sách chi cho mua sắm hạn chế, chịu sự tác động, chi phối từ vấn đề tuyển sinh và xã hội hóa.

 Thứ hai, việc cho phép các giáo viên đi học tập bồi dƣỡng sẽ dẫn tới thiếu hụt giáo viên, các giáo viên khác phải dạy thay, dạy tăng giờ và nhà trƣờng phải chịu thêm kinh phí đào tạo, chi trả tiền lƣơng,. .. nên mức độ khả thi không cao.

92

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Những biện pháp quản lý mà tác giả đề xuất ở trên đƣợc đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu nội dung và đặc điểm hoạt động ứng dụng ICT trong điều kiện hiện nay; nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác QLGD nói chung, Quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo trong trƣờng mầm non nói riêng và việc vận dụng trong điều kiện thực tiễn của quận Cầu Giấy.

Quá trình đề xuất đã đảm bảo tính pháp lý, tính đồng bộ, tính hiệu quả và tính thực tiễn của các biện pháp. Việc khảo nghiệm cho thấy tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Các biện pháp đƣợc đề xuất khi triển khai áp dụng một mặt phải đƣợc triển khai một cách kịp thời, đồng bộ, thƣờng xuyên trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các nhiệm vụ mỗi giai đoạn, mỗi năm học.

Tuy vậy, các biện pháp đề xuất mới chỉ đƣợc khẳng định qua khảo nghiệm nên đƣợc triển khai áp dụng cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong quản lý.

93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Qua kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy: Việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo là một việc làm cần thiết, nhất là trong xu thế tồn cầu hóa, sự phát triển của khoa học công nghệ và phát triển nền kinh tế tri thức trên thế giới cũng nhƣ công cuộc hội nhập của đất nƣớc ta hiện nay. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc đƣợc điều này cần phải có đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, của lãnh đạo Bộ GD&ĐT, của Phòng GD&ĐT, của UBND quận Cầu Giấy và đặc biệt là các cán bộ quản lý ở trong nhà trƣờng.

1.1 Với mục đích nhằm nâng cao việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng

tạo ở trƣờng mầm non, đề tài đã xây dựng và hệ thống một số khái niệm góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lý luận về các biện pháp ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo. Đó là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể thông qua việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo một cách có mục đích, có kế hoạch của ngƣời quản lý tác động đến tập thể giáo viên, học sinh và những lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trƣờng giúp quá trình phát triển năng lực sáng tạo, vận động tối ƣu tới các mục tiêu đề ra.

1.2 Đề tài đã đánh giá đƣợc thực trạng của việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo ở trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, quận Cầu Giấy nhƣ: Thực trạng về cơ sở vật chất, thực trạng về đội ngũ, cán bộ ICT, thực trạng về quản lý, chỉ đạo việc ứng dụng CNNT trong quản lý phát triển năng lực sáng tạo, thực trạng các biện pháp ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo trong một số trƣờng mầm non của quận.

1.3 Đề tài cũng đã phân tích đƣợc các thực trạng các biện pháp thông qua phân tích các mâu thuẫn ảnh hƣởng nhƣ: về chủ chƣơng, chính sách, về cán bộ quản lý, về cán bộ, giáo viên, về chƣơng trình và ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo và về vấn đề cơ sở vật chất,... Đề tài cũng đã phân tích đƣợc một số nguyên

94

nhân ảnh hƣởng đến việc đẩy mạnh ứng dụng ICT trong quản lý phát triển năng lực sáng tạo.

1.4 Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn (chƣơng 1, và chƣơng 2) và qua việc khảo sát thực trạng lấy ý kiến cán bộ, giáo viên, tác giả đề xuất một số biện pháp để đẩy mạnh việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo ở trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội nhƣ sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, lợi ích của việc ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạo.

Biện pháp 2: Lập kế hoạch chiến lược cho việc đây mạnh ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo trường mầm non.

Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn nhân lực có chất lượng về ICT cho nhà trường.

Biện pháp 4 : Tổ chức hội thảo, tập huấn và hội giảng phổ biến, chia sẻ các nguồn tài nguyên mạng và các hoạt động phát triển năng lực sáng tạo có ứng dụng ICT .

Biện pháp 5 : Tăng cường các nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật tin học, hiện đại hóa trang thiết bị trường mầm non.

Biện pháp 6 : Thanh tra, kiếm tra và đánh giá việc bảo quản, sử dụng thiết bị ICT .

Những biện pháp của đề tài là sự vận dụng, cụ thể hóa của khoa học quản lý vào hoạt động quản lý ở trƣờng mầm non. Các biện pháp đƣa ra là kết quả tổng kết các kinh nghiệm và qua các ý kiến tham khảo, góp ý của các CBQL và đặc biệt là các giáo viên trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ .

Các biện pháp đƣa ra đã đƣợc khảo nghiệm qua việc trƣng cầu ý kiến của các CBQL và giáo viên trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp. Các biện pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi ở mức độ cao.

95

1.5 Việc nghiên cứu của đề tài có thể góp phần giúp cho CBQL và giáo viên trƣờng mầm non có đƣợc các biện pháp, phƣơng pháp cải tiến trong quá trình quản lý việc dạy và học của mình, từ đó tạo đƣợc hiệu quả cao trong công tác quản lý, tăng hiệu suất cơng việc, nâng cao uy tín và thƣơng hiệu của nhà trƣờng

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT.

 Có các văn bản chỉ đạo, quy định, hƣớng dẫn chi tiết trong việc sử dụng, khai thác, ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo ở bậc mầm non để trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ và trƣờng mầm non có hành lang pháp lý để thực hiện.

 Có chế độ chính sách ƣu tiên, ƣu đãi đối với những cán bộ, giáo viên làm về CNTT tại trƣờng mầm non.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT.

 Để ra các chủ trƣơng lớn, rõ ràng và có các kế hoạch cụ thể trong việc triển khai các ứng dụng ICT trong các nhà trƣờng. Lựa chọn, thống nhất các phần mềm ứng dụng ICT trong quản lý và dạy học; xây dựng, hoàn thiện trang thơng tin điện tử (Website) và tích hợp dữ liệu của Ngành.

 Tăng cƣờng trang thiết bị, cơ sở vật chất, máy tính và mạng máy tính cho trƣờng mầm non để phục vụ tốt cho quản lý và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh.

 Có kế hoạch mở trƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ về chun mơn và nghiệp vụ về ICT .

 Tham mƣu với UBND quận có chính sách ƣu đãi thu hút cán bộ, giáo viên, giáo sinh tốt nghiệp Thạc sỹ, bằng Đại học Khá, Giỏi về ICT về công tác tại trƣờng mầm non trong quận; đầu tƣ CSVC có ứng dụng ICT cho trƣờng mầm non.

96

2.3. Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng nhà trường

 Tham mƣu, tranh thủ, huy động các nguồn lực để trang bị thêm CSVC, máy tính, mạng máy tính cho nhà trƣờng đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dƣỡng máy tính, mạng máy tính của nhà trƣờng.

 Tăng cƣờng chỉ đạo, giao kế hoạch, kiểm tra, đánh giá các cá nhân, tổ nhóm chun mơn ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạo. Có những hình thức động viên, khen thƣởng các cá nhân, tổ, nhóm thực hiện tốt, hiệu quả việc ứng dụng ICT trong các hoạt động của nhà trƣờng.

 Tạo mọi điều kiện về thời gian và vật chất để cán bộ, giáo viên đi học, đi tham gia trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về ICT và ứng dụng các phần

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Khu Vườn Nhỏ, quận Cầu Giấy, Hà Nội 001 (Trang 93 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)