1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.3. Hoạt động giáo dục đạo đức
Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh bao gồm tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, bên ngồi và bên trong. Có thể hiểu rằng có bao nhiêu mối quan hệ trong nhà trƣờng và xã hội mà học sinh tham gia hoạt động thì có bấy nhiêu yếu tố tác động đến học sinh. Đó là gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Mỗi lực lƣợng có tầm quan trọng, có nhiệm vụ, có phƣơng pháp và tính ƣu việt riêng.
Gia đình là một tế bào xã hội, là nơi lƣu giữ và phát triển vững chắc nhất giá trị truyền thống. Từ gia đình có thể giáo dục tất cả các lứa tuổi lịng kính u cha mẹ, ngƣời thân trong gia đình, yêu thƣơng đồng loại. Gia đình
hạnh phúc dựa trên nguyên tắc cơ bản là mọi ngƣời đều phải yêu thƣơng quý mến nhau, giúp đỡ nhau trong công việc và là chỗ dựa tinh thần cho mỗi thành viên.
Nhà trƣờng là một tổ chức xã hội đặc thù với cấu trúc tổ chức chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo nhân cách trẻ em theo những định hƣớng của xã hội.
Các lực lƣợng xã hội bao gồm các cơ quan, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể quần chúng, các cơ quan chức năng,... [16, tr.7]. Trong các lực lƣợng giáo dục, nhà trƣờng có vai trị chủ đạo, là trung tâm tổ chức phối hợp và dẫn dắt công tác giáo dục.
+ Nhà trƣờng là cơ quan thuộc sự quản lý của Nhà nƣớc, đƣợc sự lãnh đạo trực tiếp và chặt chẽ của Đảng, nắm quan điểm và đƣờng lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, có đội ngũ chuyên gia sƣ phạm xã hội chủ nghĩa.
+ Nhà trƣờng có chức năng thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo nhân cách. + Nhà trƣờng có nội dung giáo dục và phƣơng pháp giáo dục đƣợc chọn lọc và tổ chức chặt chẽ.
+ Nhà trƣờng có lực lƣợng giáo dục mang tính chất chun nghiệp. + Mơi trƣờng giáo dục trong nhà trƣờng có tính chất sƣ phạm, có tác dụng tích cực trong q trình giáo dục đạo đức.