Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tứ hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 77)

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

2.3.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS

HS trường trung học cơ sở Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

2.3.6.1. Những mặt tích cực

Trong những năm học qua, các thầy cô giáo trƣờng THCS Tứ Hiệp với sự nỗ lực của mình đã trau dồi phẩm chất và năng lực, thể hiện tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo. Ngày càng xuất hiện nhiều hơn những tấm gƣơng tiêu biểu trong công tác giảng dạy, học tập và ràn luyện, nhiều GV đạt giải cao trong các kỳ thi cấp huyện và thành phố.

Việc phối hợp các lực lƣợng GD trong và ngồi nhà trƣờng đã có tác dụng tích cực trong cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đƣờng, giữ đƣợc môi trƣờng lành mạnh, đồng thời cung cấp cho nhau những thông tin cần thiết trong cơng tác GDĐĐ hình thành nhân cách học sinh.

Cơng tác GVCN đƣợc nhà trƣờng chú trọng về lực lƣợng, coi đây là cầu nối giữa nhà trƣờng với tập thể lớp, với từng học sinh và cũng là đƣờng dây liên lạc hiệu quả nhất để truyền và thu nhận thơng tin từ hai phía nhằm điều khiển, điều chỉnh kịp thời công tác chỉ đạo của hiệu trƣởng. Đồng thời đội ngũ GVCN cũng giữ đƣợc mối liên lạc với phụ huynh, nắm bắt cụ thể hoàn thành từng gia đình học sinh để vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp, và thực sự có hiệu quả.

Cơng tác giáo dục ngồi giờ lên lớp, mặc dù mới đƣợc triển khai nhƣng trƣờng THCS Tứ Hiệp đã có nhiều các phong trào phong phú, các phong trào giao lƣu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan dã ngoại… đã thực sự đem lại những điều bổ ích trong suy nghĩ và hành động của HS.

Về phía học sinh, đại đa số các em có nhận thức đúng đắn về những giá trị chuẩn mực, luôn vâng lời thầy cô giáo, ra sức phấn đấu tu dƣỡng rèn luyện phẩm chất của mình để trở thành con ngoan trị giỏi.

Ƣu điểm cơ bản nhất đó chính là đội ngũ, đại đa số GV trong nhà trƣờng đều có ý thức quan tâm đến công tác GDĐĐ, nhiều cá nhân đã cố gắng cao để thực hiện tốt công tác này.

2.3.6.2. Những mặt hạn chế

BGH còn chƣa quan tâm đúng mức đến công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS, điều này thể hiện ở việc chƣa có kế hoạch chuyên đề về GDĐĐ hàng năm, hàng tháng, nội dung GDĐĐ cho HS chƣa thiết thực, chƣa thật phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trƣờng, hình thức GDĐĐ cho HS đề ra trong kế hoạch chung còn chƣa phong phú, hấp dẫn, nội dung GDĐĐ chƣa thiết thực, cịn mang tính bề nổi, thiếu chiều sâu.

Quy trình quản lý công tác GDĐĐ chƣa rõ ràng, chƣa xây dựng đƣợc cơ chế phối hợp đồng bộ giữa GVCN, GVBM và các tổ chức khác trong nhà trƣờng để thực hiện công tác GDĐĐ cho HS. Việc phối hợp với các lực lƣợng giáo dục ở ngồi nhà trƣờng cịn thiếu chủ động, chƣa tập trung vào các mục tiêu GDĐĐ.

Việc kiểm tra đánh giá chƣa tập trung vào các hoạt động GDĐĐ của các tổ chức cá nhân trong nhà trƣờng, chƣa thƣờng xuyên coi trọng đúng mức kiểm tra đánh giá chuyên sâu về các hoạt động GDĐĐ và chƣa gắn chặt các hoạt động này với công tác khen thƣởng, kỷ luật cán bộ, giáo viên và học sinh. Chủ yếu sơ kết, tổng kết chỉ thông qua sinh hoạt tập thể dƣới cờ, sinh hoạt lớp bằng những khen, chê theo vụ việc. Ngoài ra, kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng cũng chƣa hợp lý, chƣa kịp thời, chƣa đúng lúc.

Bên cạnh đó cần nhấn mạnh một số mặt cụ thể nhƣ sau: Vẫn còn một số bộ phận nhỏ cán bộ quản lý, giáo viên chƣa có nhận thức đúng và chƣa thực sự quan tâm đến công tác GDĐĐ cho HS, khi chƣa có nhận thức đúng đắn thì hiển nhiên hành động sẽ bị sai lệch, GDĐĐ chủ yếu quan tâm đến mặt nhận thức (lý luận) mà chƣa chú trọng đến việc rèn luyện ý chí, thái độ hành vi cho học sinh. Các hình thức tổ chức GD tuy có đa dạng, nhƣng nội dung cịn q nghèo nàn, dập khn, khơng đổi mới, phƣơng pháp chƣa phù hợp nên chƣa uốn nắn kịp thời những hành vi sai lệch của học sinh. Tuy dạy lồng ghép trong các môn học thông qua “dạy chữ” để “dạy ngƣời” nhƣng chƣa đồng bộ chƣa đƣa vào tiêu chí đánh giá giờ dạy, mơn GDCD chƣa đƣợc chú trọng, vẫn cịn đƣợc xem là mơn phụ. Cơng tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong qua trình GDĐĐ cho HS chƣa tạo đƣợc sự đa dạng các hình thức phối kết hợp chặt chẽ, trên thực tế có những HS bỏ học nhiều buổi mà gia đình khơng hay biết. Cơ sở vật chất, tài chính hỗ trợ cho các hoạt động của Đồn, Đội cịn nghèo nàn, q eo hẹp do vậy khó khăn trong việc thu hút đông đảo HS tham gia công tác GDĐĐ đạt hiệu quả cao.

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản lý GDĐĐ cho HS trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, tác giả thấy rằng cơng tác GDĐĐ cho HS đã đƣợc mọi cấp, ban, ngành quan tâm, nhà trƣờng đã chú trọng và đạt đƣợc kết quả nhất định, nhƣng công tác GDĐĐ cho HS THCS chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Để giải quyết đƣợc vấn đề này, trƣớc tiên phải tạo đƣợc sự chuyển biến về nhận thức và hành động của CBQL, GVCN, GVBM, PHHS, cần xác lập các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS trƣờng THCS Tứ hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, đó chính là nội dung trong chƣơng 3 của luận văn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Công tác GDĐĐ cho HS ở trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đã đạt đƣợc những thành tích đáng kể, BGH và đội ngũ cán bộ giáo viên đã luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt các hoạt động GD trong nhà trƣờng. Chỉ đạo, dẫn dắt nhà trƣờng theo đúng quy trình quản lý, có thành lập ban chỉ đạo, có các kế hoạch hoạt động, có tổ chức triển khai, giao nhiệm vụ cụ thể tới từng bộ phận, từng cá nhân trong nhà trƣờng. Chính vì vậy phần lớn là số học sinh ngoan, có ý thức tu dƣỡng đạo đức, chăm chỉ học tập, trở thành con ngoan trò giỏi.

Tuy nhiên vẫn còn những trƣờng hợp học sinh chƣa ngoan, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hƣớng gia tăng. Nguyên nhân cơ bản là công tác quản lý GDĐĐ cho HS còn hạn chế, các biện pháp quản lý GDĐĐ chƣa thiết thực và khả thi. Để khắc phục vấn đề này, đòi hỏi cán bộ làm cơng tác quản lý phải tìm tịi, nghiên cứu tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS, làm giảm tình trạng học sinh yếu kếm về đạo đức.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỨ HIỆP,

HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tứ hiệp, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)