1.6. Những yếu tố tác động quản lý giáo dục đạo đức
1.6.7. Mức độ XHH giáo dục trong lĩnh vực GDĐĐ
GDĐĐ cho HS là quá trình, lâu dài, phức tạp địi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của 3 mơi trƣờng là gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Trong mối quan hệ đó nhà trƣờng phải giữ vai trị chủ đạo.
Thơng qua hội PHHS, nhà trƣờng chủ động tuyên truyền, giúp gia đình nhận thức sâu sắc trách nhiệm, bổn phận của PHHS trong việc phối hợp với nhà trƣờng, với thầy cô giáo để GDĐĐ cho HS. Đồng thời nhà trƣờng cùng gia đình bàn bạc để thống nhất các biện pháp, hình thức tổ chức sao cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với hồn cảnh từng gia đình trong việc giáo dục HS nói chung, GDĐĐ cho HS nói riêng. Nhà trƣờng yêu cầu PHHS phải thƣờng xuyên liên hệ với thầy cơ giáo để kịp thời nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con em mình. Đồng thời PHHS thơng báo với nhà trƣờng tình hình học tập, rèn luyện của học sinh ở gia đình. Sự phối hợp tốt giữa nhà trƣờng và gia đình sẽ giúp điều chỉnh kịp thời quá trình học tập, điều chỉnh hành vi đạo đức cho HS.
Nhà trƣờng phải tích cực liên hệ với chính quyền địa phƣơng, các cơ quan, đoàn thể trên địa bàn để phối hợp GDĐĐ cho HS theo nội dung yêu cầu
của nhà trƣờng. Đồng thời, nhà trƣờng liên hệ với các đoàn thể, ban ngành tổ chức các hoạt động tập thể, văn hóa, văn nghệ, TDTT, lao động,… Qua thực tiễn hoạt động đó, việc GDĐĐ cho HS sẽ sinh động hơn, ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức của HS sẽ bộc lộ một cách cụ thể. Đây là điều kiện tốt giúp nhà trƣờng điều chỉnh phƣơng pháp, cách thức tổ chức, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS.