lý đƣợc đề xuất
Để khảo nghiệm các biện pháp đã đề ra, chúng tôi tiến hành trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên về mức độ cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp này.
Để khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá qua phiếu hỏi đối với 34 đối tƣợng gồm cán bộ quản lý và GV về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp GDĐĐ HS. Khi tiến hành khảo sát các nội dung trên, tác giả chia mức độ ra thành 3 mức:
* Nhận thức về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đã đề ra: (Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết: 2 điểm; ít cần thiết: 1 điểm).
* Nhận thức về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đã đề ra: (Rất khả thi: 3 điểm; khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1 điểm).
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất TT Các biện pháp Tính cần thiết Điểm TB Xếp thứ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1
Tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho CB, GV, HS và PHHS trong giai đoạn hiện nay
32 2 0 2.941 3
2 Kế hoạch hóa cơng tác GDĐĐ
cho học sinh 31 3 0 2.912 4 3 Chỉ đạo xây dựng tập thể sƣ phạm mẫu mực 34 0 0 3.000 1 4 Tổ chức bồi dƣỡng phƣơng pháp GDĐĐ cho đội ngũ CB, GV 30 4 0 2.882 5 5
Chỉ đạo xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động tập thể
28 6 0 2.824 6
6
Quản lý công tác thi đua khen thƣởng và chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh
34 0 0 3.000 1
7
Tổ chức đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác GDĐĐ cho HS
26 8 0 2.765 7
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất TT Các biện pháp Tính khả thi Điểm TB Xếp thứ Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Tổ chức tuyên truyền để nâng cao nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho CB, GV, HS và PHHS trong giai đoạn hiện nay
2 Kế hoạch hóa cơng tác GDĐĐ cho học sinh 30 4 0 2.882 5 3 Chỉ đạo xây dựng tập thể sƣ phạm mẫu mực 34 0 0 3.000 1 4 Tổ chức bồi dƣỡng phƣơng pháp GDĐĐ cho đội ngũ CB, GV 29 5 0 2.853 6 5
Chỉ đạo xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động tập thể
33 1 0 2.971 2
6
Quản lý công tác thi đua khen thƣởng và chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh
32 2 0 2.941 3
7
Tổ chức đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong công tác GDĐĐ cho HS
25 9 0 2.735 7
Từ các kết quả khảo sát về mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong bảng 3.1 và bảng 3.2, tác giả thấy rằng:
Số ngƣời đánh giá mức độ rất cần thiết của 7 biện pháp dao động từ 25 đến 34 ngƣời. Điều này chứng tỏ các biện pháp nêu ra đều đƣợc mọi ngƣời quan tâm, mức độ cần thiết dao động từ 2 đến 9 ngƣời, tổng cộng cả hai mức độ có số ngƣời đồng thuận gần nhƣ tuyệt đối. Nhƣ vậy là ý kiến đồng thuận về tính cần thiết, phù hợp của các đối tƣợng về 7 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.
Từ kết quả của hai bảng trên nhận thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp GDĐĐ trên là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý GDĐĐ HS THCS nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về GD đạo đức cho HS trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội những năm gần đây, tác giả đã đƣa ra các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội trong giai đoạn hiên nay.
Kết quả khảo sát cho thấy, tất cả các biện pháp trên đều mang tính cần thiết và khả thi. Mỗi biện pháp lại có những ƣu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại với nhau. Chính vì vậy khi tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng, BGH cần phải thực hiện đồng đều tất cả các biện pháp trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của các biện pháp quản lý.
Nếu thực hiện đồng bộ 7 biện pháp này thì BGH nhà trƣờng sẽ quản lý tốt hơn hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả rút ra một số kết luận tổng quát nhƣ sau:
Giáo dục đạo đức có một vị trí quan trọng hàng đầu trong tồn bộ cơng tác giáo dục ở nhà trƣờng phổ thơng nói chung và trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội nói riêng. Đây là một q trình lâu dài và phức tạp, địi hỏi sự quan tâm của tồn xã hội, mà nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng nhất. Mục tiêu giáo dục phổ thông ở nƣớc ta là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và các chức năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam XHCN”. Để đạt mục tiêu này, giáo dục đào tạo phải thƣờng xuyên sáng tạo, đổi mới phƣơng pháp và nội dung giáo dục để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện. Các nhà quản lý giáo dục ln tìm tịi đề ra những biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh một cách hợp lý, góp phần tích cực “xây dựng những con ngƣời thiết tha, gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu văn hóa nhân loại, phát triển tiềm năng của con ngƣời và dân tộc, có sức khỏe, là những ngƣời kế thừa sự nghiệp xây dựng CNXH vừa hồng, vừa chuyên nhƣ lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.
Kết quả nghiên cứu thực trạng trong công tác quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh ở trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, tác giả nhận thấy nhà trƣờng đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác GDĐĐ. Ban Giám hiệu đã chủ động chỉ đạo các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng, phối hợp với các lực lƣợng giáo dục ngồi xã hội, cùng đồng lịng GDĐĐ học sinh. Tuy nhiên nội dung GDĐĐ chƣa phong phú, cịn phiến diện, hình thức cịn nghèo nàn, đơn điệu, các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ còn hạn chế, số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu và buộc thơi học cịn nhiều đã ảnh hƣởng khơng tốt tới chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà
trƣờng, đặc biệt trong giai đoạn nhà trƣờng đang xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia mức độ 2.
Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Tác giả tin tƣởng rằng các biện pháp này góp phần nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Đó là các biện pháp:
* Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh trong giai đoạn hiện nay.
* Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh. * Xây dựng tập thể sƣ phạm mẫu mực.
* Đổi mới phƣơng pháp GDĐĐ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên.
* Xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động tập thể. * Quản lý công tác thi đua khen thƣởng và chuẩn hóa cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh.
* Đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.
2. Khuyến nghị:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Cần biên soạn, xuất bản nhiều sách, tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý, GVCN, phụ huynh về nội dung, biện pháp GDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn hiện nay.
Xây dựng cơ chế thống nhất phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm huy động các lực lƣợng để GDĐĐ cho học sinh.
Đƣa ra văn bản pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức cho HS ở các trƣờng phổ thơng phù hợp với giai đoạn đổi mới tồn diện giáo dục nhƣ hiện nay.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:
Có kế hoạch thƣờng kỳ chỉ đạo cơng tác GDĐĐ học sinh, phải đặt vị trí, vai trị GDĐĐ phù hợp với giai đoạn đổi mới toàn diện giáo dục.
Chỉ đạo điểm một số mơ hình về cơng tác GDĐĐ cho học sinh, rút kinh nghiệm và phổ biến cho các trƣờng khác học tập.
2.3. Đối với các trường học:
Thành lập ban quản lý GDĐĐ, có quy chế có kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để GDĐĐ cho học sinh.
Đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDĐĐ và thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ về cơng tác GDĐĐ học sinh, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả cơng tác này.
2.4. Đối với phụ huynh học sinh:
Tham dự đầy đủ các cuộc họp phụ huynh học sinh do nhà trƣờng tổ chức.
Tăng cƣờng mối liên lạc với nhà trƣờng để nắm bắt đƣợc tình hình học tập, rèn luyện của con em, để kịp thời phối hợp với nhà trƣờng giáo dục học sinh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội.
Thƣờng xuyên nghiên cứu sách báo, nhất là sách tâm lý giáo dục lứa tuổi phù hợp để có biện pháp quản lý, giáo dục học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD-ĐT (2000), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2020. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
2. Bộ GD-ĐT (2002), Chương trình THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ GD-ĐT (2000), Điều lệ trường trung học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Các Mác, Ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội. 5. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng
CSVN lần II- khóa VIII. Nxb Chính trị, Hà Nội.
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc
lần IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Đặng Quốc Bảo (2012), Rèn luyện lòng tự trọng trong giáo dục hiện nay,
báo Giáo dục và thời đại số ra ngày 4/6/2012
10. Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Điều lệ trường phổ thông (2000). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Giáo trình phần III-quyển 1 (2003), Quản lý giáo dục - đào tạo,
Trƣờng CBQL Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
13. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống chính trị đạo đức nhân văn.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức. Nxb
ĐHSP, Hà Nội.
15. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Viện KHGD Việt nam, Hà Nội.
16. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. Nxb Hà Nội 17. Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức. Nxb Chính trị quốc gia HN 18. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Minh Đạo (1999), Cở sở khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục. Trƣờng cán bộ QLGD Trung ƣơng 1
21. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. ĐHGD, ĐHQGHN
22. Nguyễn Sinh Huy (1996), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THCS. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý. Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2015), Quản lý giáo dục một số vấn đề
lý luận và thực tiễn. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
25. Phạm Khắc Chƣơng, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
26. Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn luyện ý thức. Nxb ĐHSP, Hà Nội. 27. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người tồn diện thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI. Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
30. Phạm Viết Vƣợng (2003), Giáo dục học. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
31. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo
dục. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam. Nxb Đại học sƣ
phạm, Hà Nội.
33. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học. Nxb Giáo dục HN
34. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý.
Nxb Nghệ An.
35. Trần Thị Tuyết Oanh (2004), Giáo trình giáo dục học hiện đại. Nxb
Đại học sƣ phạm Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1
(Dành cho giáo viên và cán bộ quản lý trong nhà trƣờng)
Để xác định các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS Tứ Hiệp đạt hiệu quả, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ thích hợp hoặc viết thêm ý kiến của mình vào những câu mà tác giả đề xuất.
Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
Câu 1: Cơng tác, giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của:
Tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trƣờng.
Chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm.
Giáo viên bộ môn tham gia khi cần thiết.
Không phải là trách nhiệm của cán bộ nhân viên nhà trƣờng.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học
sinh THCS.
Rất quan trọng. Quan trọng.
Tƣơng đối quan trọng. Không quan trọng.
Câu 3: Ở trƣờng đồng chí đã thực hiện các mục tiêu giáo dục đạo đức ở mức
độ nào?
TT Mục tiêu giáo dục Mức độ
Rất tốt Tốt Trung bình Yếu kém
1
Trang bị những tri thức cần thiết về chính trị, đạo đức, văn hóa, xã hội
2
Hình thành thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân, với mọi ngƣời
3
Giáo dục học sinh thực hiện những chuẩn mực đạo đức của xã hội
4
Giáo dục ý thức chấp hành qui định của pháp luật, nội quy của nhà trƣờng
5 Giáo dục ý thức phấn đấu
trong học tập
6 Giáo dục lòng yêu Tổ quốc
7 Giáo dục các truyền thống tốt
đẹp của nhà trƣờng
8 Giáo dục tinh thần đoàn kết,
tƣơng thân tƣơng ái
9 Giáo dục tình bạn, tình yêu đúng đắn
10 Giáo dục lối sống có văn hóa
Câu 4: Theo đồng chí, những nguyên nhân chủ yếu nào ảnh hƣởng đến hành
vi tiêu cực của học sinh?
Ngƣời lớn chƣa gƣơng mẫu
Gia đình xã hội bng lỏng GDĐĐ
Quản lý GDĐĐ của nhà trƣờng chƣa chặt chẽ
Nội dung giáo dục chƣa thiết thực
Chƣa có biện pháp giáo dục phù hợp Những biến đổi về tâm sinh lý của HS THCS Tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng
Một bộ phận thầy cô giáo chƣa quan tâm đúng mức tới GDĐĐ