3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Trong quá trình thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục chung, mỗi nhà trƣờng có các điều kiện, đặc điểm khác nhau về cơ sở vật chất, về đội ngũ, về văn hóa kinh tế, xã hội địa phƣơng, về các khả năng quản lý, tổ chức, điều hành. Để đƣa ra đƣợc đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả cần phải xem xét cụ thể thực tiễn của mỗi nhà trƣờng, mỗi địa phƣơng. Qua đó, tăng cƣờng các điều kiện về cơ sơ vật chất, về con ngƣời, cách thức quản lý và các hình thức phối hợp. Để đảm bảo tính khả thi, các biện pháp quản lý cơng tác giáo dục đạo đức vừa phải phù hợp với lý luận quản lý giáo dục và các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc vừa phải phù hợp với thực tiễn của nhà trƣờng, đặc điểm văn hóa địa phƣơng và tâm lý lứa tuổi học sinh.
3.1.2. Ngun tắc đảm bảo tính cân đối - có trọng tâm
Trong mỗi một trƣờng học có nhiều bộ phận cùng tham gia công tác giáo dục đạo đức. Ngồi ra nhà trƣờng cịn phối hợp với lực lƣợng giáo dục ở ngoài nhà trƣờng để thực hiện công tác GDĐĐ. Các biện pháp nêu ra phải đảm bảo sự thống nhất giữa mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, có sự phân công rõ ràng, tạo đƣợc ý thức tự giác, sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận và cá nhân tham gia công tác GDĐĐ, tạo điều kiện cho công tác quản lý tiến hành thống nhất và đồng bộ nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Các biện pháp phải đa dạng, tuy nhiên trong đó có những biện pháp cơ bản, chủ yếu, cần thực hiện ngay, có biện pháp hỗ trợ.
3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả
Các chủ thể cùng tham gia công tác GDĐĐ cho học sinh là cán bộ quản lý, GVCN, GVBM, nhân viên nhà trƣờng, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, phụ huynh học sinh, các cơ quan đoàn thể địa phƣơng, học sinh… Mỗi chủ thể tham gia GD có vai trị tích cực khác nhau trong q trình GD. Bản thân học sinh là chủ thể rất quan trọng. Vì vậy hệ thống các biện pháp phải phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, tự giác của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, các lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng.
Phải thƣờng xuyên phát huy năng lực tự ý thức, tự giáo dục của học sinh. Học sinh có thể thực hiện vai trị chủ thể trong mọi hoạt động giáo dục, đặc biệt là phải chú trọng đến đội ngũ cán bộ lớp, các nhóm nịng cốt, các cá nhân có năng lực nổi bật. Các nhà giáo phải thực sự đặt niềm tin ở học sinh, tạo đƣợc quan hệ phù hợp với học sinh. Quan hệ giữa giáo dục và học sinh là quan hệ hợp tác, cộng đồng trách nhiệm, tạo điều kiện cho học sinh khẳng định đƣợc tính chủ thể trong hoạt động. Các biện pháp quản lý phải xác định vai trò định hƣớng của các nhà giáo dục và quan hệ hợp tác giữa các nhà giáo với học sinh.