1.6. Những yếu tố tác động quản lý giáo dục đạo đức
1.6.9. Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là thiết bị lao động sƣ phạm của các nhà giáo dục và HS. Nguồn lực tài chính dùng để mua sắm cở sở vật chất, thiết bị dạy học phải đảm bảo đáp ứng đƣợc các hoạt động giáo dục. Nếu thiếu kinh phí đầu tƣ cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thì các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng sẽ gặp nhiều khó khăn, có thể khơng thực hiện đƣợc. Nếu cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phù hợp với thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của các hoạt động giáo dục. Vì vậy, một trong những nội dung của việc quản lý cơng tác GDĐĐ cho HS là phải thƣờng xun có kế hoạch bố trí, sắp xếp huy động các nguồn lực tài chính để tăng cƣờng cở sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ dạy học và GDĐĐ cho HS.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực, những quy tắc xã hội nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. Cấu trúc nhân cách gồm hai yếu tố là “tài” và “đức”. Trong đó, “đức” là gốc, là nền tảng cho sự phát triển nhân cách con ngƣời. Do đó, GDĐĐ cho thế hệ trẻ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh. GDĐĐ cho HS là q trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi toàn xã hội phải quan tâm. Trong đó, nhà trƣờng giữ vai trị chủ đạo.
Để GDĐĐ cho HS THCS đạt hiệu quả cao, nhà quản lý giáo dục trƣớc hết phải nhận thức sâu sắc rằng trong các mặt giáo dục thì GDĐĐ giữ vị trí hết sức quan trọng. Từ đó, Hiệu trƣởng quản lý cơng tác này một cách toàn diện, khoa học. Cụ thể, Hiệu trƣởng quản lý mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện GDĐĐ. Ngoài ra, Hiệu trƣởng phải nắm đƣợc những yếu tố tác động đến công tác GDĐĐ cho HS, công tác GDĐĐ cho HS phải đƣợc Hiệu trƣởng kế hoạch hóa, đƣa vào nề nếp, thực hiện một cách thƣờng xuyên, bằng nhiều con đƣờng, nhiều hình thức, biện pháp phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi và điều kiện kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Các biện pháp GDĐĐ muốn khả thi phải dựa trên hai yếu tố là cơ sở lý luận và thực tiễn. Do đó, ngồi việc xác lập cơ sở lý luận, Hiệu trƣởng tất yếu phải điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng đạo đức của HS, thực trạng GDĐĐ cho HS THCS và thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho HS.
Trên đây là các cơ sở lý luận, pháp lý, từ góc độ lý luận quản lý giáo dục và góc độ lý luận giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trƣờng phổ thông. Các khái niệm và các khái quát hóa lý luận đã cố gắng hình thành một khung lý thuyết đảm bảo cho việc khảo sát và phân tích thực trạng quản lý công tác GDĐĐ ở một trƣờng THCS và đảm bảo một cơ sở lý luận khoa học cho việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trƣờng THCS Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỨ HIỆP,