Kết quả giáo dục văn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nam trực tỉnh nam định (Trang 60 - 65)

Năm học Tổng số Giỏi Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

2014 -2015 1490 120 8,05 866 58,12 468 31,41 36 2,42

2015 -2016 1389 158 11,38 828 59,61 390 28,08 13 0,94

(Nguồn từ báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 và 2015-2016 của nhà trường)

Các chỉ tiêu đều đạt và vượt mức kế hoạch. - Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT luôn đạt 100%. - Tỉ lệ đỗ ĐH - CĐ năm sau cao hơn năm trước.

* Phong trào VHVN, TDTT, KHKT:

- Thi IOE cấp tỉnh trong hai năm qua đều đạt giải ba toàn đoàn, riêng năm học 2015-2016, nhà trường có học sinh tham gia cấp quốc gia và đạt huy chương đồng.

- Thi sáng tạo khoa học kỹ thuật, hàng năm đều nhận được sự hưởng ứng rất nhiệt tình của các thầy cơ giáo và các em học sinh. Khi học sinh đem sản phẩm dự thi cấp tỉnh đều có giải.

- Qua 2 Hội thi “ Giai điệu tuổi hồng” năm 2014 và 2015 nhà trường đều xếp ở vị trí ba tồn đồn.

- Hội khỏe phù đổng toàn Tỉnh lần thứ IIX và IX năm 2015, 2016, đoàn vận động viên nhà trường đã tham gia và đã mang được nhiều tấm huy chương về cho thành tích nhà trường.

2.2. Thực trạng HĐGDNGLL ở trƣờng THPT Nam trực tỉnh Nam Định

2.2.1. Khái quát về tiến hành khảo sát

* Đối tượng và phương pháp khảo sát

Nhằm đánh giá thực trạng HĐGD NGLL ở trường THPT Nam Trực Tỉnh Nam Định, tôi đã xây dựng bộ phiếu khảo sát gồm 3 mẫu phiếu khảo sát, trong đó có một mẫu phiếu dành cho CBQL, một mẫu dành cho giáo viên, một mẫu dành cho học sinh. Bên cạnh đó chúng tơi cịn điều tra bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp CBQL, giáo viên và học sinh ở các trường.

52 Về chọn mẫu nghiên cứu:

CBQL gồm: Hiệu trưởng, 03 Phó hiệu trưởng. CB Đồn trường : 15 người

Giáo viên: 73 giáo viên ( trong đó 33 GVCN và 40 GVBM)

Học sinh: chúng tôi lấy ý kiến của 300 học sinh của 3 khối trong nhà trường. Ở mỗi khối, chúng tôi lấy ý kiến 5lớp đại diện cho mỗi khối.

khối: 10, 11, 12, những lớp lấy ý kiến là những lớp bình thường để có thể đại diện cho ý kiến của số đông học sinh nhà trường.

* Mục đích khảo sát

+ Đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL, CB Đoàn, GVCN và HS trong nhà trường về vị trí, vai trị của HĐGDNGLL.

+ Đánh giá thực trạng thực hiện HĐGDNGLL và các biện pháp QL HĐGDNGLL.

* Nội dung khảo sát

- Nhận thức của CBQL, CB Đồn, GVCN và HS về vị trí, vai trị của HĐGDNGLL.

- Thực trạng tổ chức HĐGDNGLL và các biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định.

2.2.2. Kết quả khảo sát

2.2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, CB Đồn, GVCN, GVBM và học sinh về tác dụng, của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Bảng 2.3: Đánh giá tác dụng của hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh

Tác dụng Đối tƣợng Tác dụng tốt Ít tác dụng Khơng tác dụng SL % SL % SL % CBQL 4 100 0 0 0 0 Cán bộ Đoàn 15 100 0 0 0 0 GVCN 30 90,90 3 9,10 0 0 GVBM 35 87,5 5 12,5 0 0 Học sinh 187 62,40 64 21,40 49 16,20

53

Hình 2.1. Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức về tác dụng của HĐGDNGLL đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.

Nhìn vào bẳng số liệu 2.3 và biểu đồ 2.1 cho thấy Đối với đội ngũ CBQL nhà trường có 100% số người được hỏi ý kiến có nhận thức đúng về HĐGD NGLL là rất cần thiết và cần thiết. Điều này chứng tỏ lãnh đạo nhà trường cho rằng HĐGD NGLL là hoạt động không thể thiếu được trong nhà trường THPT, trong q trình giáo dục tồn diện học sinh, thơng qua HĐGD NGLL giúp học sinh củng cố kiến thức được học trên lớp, hồn thiện các kỹ năng sống và có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống.

Nhận thức của giáo viên và học sinh thấp hơn đội ngũ CBQL, có 90,90% giáo viên chủ nhiệm, 87,5% giáo viên bộ môn và 62,40% học sinh đánh giá HĐGD NGLL là hoạt động cần thiết và rất cần thiết , còn một số bộ phận giáo viên và học sinh cho rằng HĐGD NGLL là không quan trọng trong nhà trường, là hoạt động khơng cần thiết, nó khơng có tác đụng giáo dục học sinh. Từ những nhận thức sai lầm đó đã có nhiều giáo viên, học sinh xem nhẹ hoạt động này, không đầu tư nhiều cho hoạt động. Họ chỉ chú trọng vấn đề giáo dục cho học sinh đạt kết quả tốt trong học tập và xem nhẹ việc giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh.

Ngoài ra khi được phỏng vấn trực tiếp 126 người trong đó 4 CBQL,7 CB Đồn, 15 giáo viên và 100 HS. Kết quả phỏng vấn trực tiếp đã có 4

54

CBQL (100%), 10 giáo viên (66,67%) và 67 HS ( 67%) cho rằng nhận thức của một số bộ phận giáo viên và học sinh chưa đúng về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của HĐGD NGLL trong nhà trường THPT, họ cho rằng hoạt động này không cần thiết, trong trường cần tập trung vào việc dạy học văn hóa là chính. Do đó cịn một số giáo viên và học sinh khơng tích cực tham gia hoạt động.

Thực trạng nhận thức của CBQL, cán bộ Đoàn, GVCN: 100% CBQL, cán bộ Đoàn và hầu hết GVCN đều nhất trí cho rằng HĐGDNGLL có tác dụng tốt đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh bởi vì đây là lực lượng trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch và thực hiện HĐGDNGLL, lực lượng này ln đánh giá cao vai trị HĐGDNGLL đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Trong khi đó có tới 87,5% GVBM cho rằng HĐGDNGLL có tác dụng tốt và 12,5% cho rằng HĐGDNGLL ít tác dụng đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Đa số GVBM đánh giá cao vai trò của HĐGDNGLL, đây là một hoạt động bổ ích mà nếu tổ chức tốt sẽ tạo nên phong trào thi đua sôi nổi, tạo môi trường thuận lợi cho việc xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong tập thể và trong nhà trường, là nhịp cầu để thầy với trị, trị với trị xích lại gần nhau để hiểu nhau hơn, cũng như chia sẻ nhưng kinh nghiệm học tập, các kỹ năng mềm trong cuộc sống, qua đó chất lượng giáo dục tồn diện được nâng cao. Tuy nhiên vẫn còn hơn 10% GVBM cho rằng HĐNGLL ít tác dụng đến học sinh. Các giáo viên này đều nhấn mạnh vai trị của giờ học chính khóa và chỉ quan tâm đến việc học sinh học kiến thức bộ môn mà chưa hiểu hết tác dụng của HĐGDNGLL đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Một điều đáng mừng là khơng có GVBM nào nghĩ HĐGDNGLL là khơng có tác dụng.

55

Bảng 2.4: Nhận thức của CBQL, CB Đồn , GVCN về vị trí, vai trị của HĐGDNGLL (số lượng khảo sát 52 người)

Rất quan trọng (RQT) Quan trọng (QT) Khơng quan trọng (KQT)

Vị trí, vai trị của HĐGDNGLL Đối tƣợng Mức độ nhận thức Điểm TB Thứ bậc RQT (3đ) QT 2đ) KQT (1đ) 1 HĐGDNGLL giúp hình thành và phát triển nhân cách HS CBQL, CB Đoàn, GVCN 36 16 2.69 1 2 HĐGDNGLL hỗ trợ hoạt động dạy - học, tạo nên sự phát triển toàn diện đối với học sinh.

CBQL, CB Đoàn, GVCN 19 33 2.37 6 3 HĐGDNGLL là dịp để HS củng cố kết quả hoạt động học tập sau giờ học trên lớp CBQL, CB Đoàn, GVCN 24 28 2.46 5 4

HĐGDNGLL là điều kiện quan trọng để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp ứng xử của HS

CBQL, CB Đoàn, GVCN 35 17 2.67 2 5 HĐGDNGLL thu hút và phát huy được tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo dục HS CBQL, CB Đoàn, GVCN 18 28 6 2.23 7 6 HĐGDNGLL phát triển quan hệ giao tiếp giữa các học sinh trong trường, với cộng đồng xã hội, góp phần GD tinh thần hợp tác, đoàn kết giữa các HS với nhau và giữa HS với cộng đồng. CBQL, CB Đoàn, GVCN 33 19 2.66 3 7

HĐGDNGLL tạo mối liên hệ hai chiều giữa HS – GV

CBQL, CB Đoàn, GVCN

30 22 2.58 4

Từ kết quả khảo sát trong bảng 2.4 cho chúng ta thấy việc nhận thức của CBQL, CB Đồn và GVCN về vị trí và vai trị của HĐGDNGLL ở các mức

56

độ là không giống nhau, nhưng đều đánh giá cao vai trị của HĐGDNGLL là hình thành các kỹ năng giao tiếp, ứng xử và trên hết là hoàn thiện nhân cách của HS.

2.2.2.2. Thực trạng hiểu biết về nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nam trực tỉnh nam định (Trang 60 - 65)