Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nam trực tỉnh nam định (Trang 104)

3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường

3.2.6. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện

chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

3.2.6.1. Mục tiêu

Nhà trường chủ động huy động sự đóng góp từ nhiều phía: cấp Ủy Đảng, Chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể, PHHS, các mạnh thường quân, cơ quan kết nghĩa, học sinh cũ…để có nguồn kinh phí tài chính nhằm tăng cường trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGD NGLL, trên cơ sở nguồn lực huy động được, nhà trường cần phải làm thế nào để sử dụng hợp lí, có hiệu quả.

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện * Nội dung:

- Phải trang bị các thiết bị tối thiểu để triển khai nội dung HĐGD NGLL như: Sân bãi, dụng cụ thể dục thể thao, nhạc cụ, hệ thống âm thanh, sách, báo, tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐGD NGLL…

96

- Tăng cường quản lý CSVC, thiết bị phục vụ tốt cho HĐGDNGLL, yêu cầu những người sử dụng CSVC của nhà trường phải đúng công năng thiết kế, đúng mục đích. Phân cơng QL, sử dụng thiết bị cho các bộ phận chuyên quản, cho các cá nhân, có sổ sách theo dõi và kiểm kê CSVC, thiết bị đảm bảo theo quy định.

- Hàng năm, BGH nhà trường lập kế hoạch với những đề xuất cụ thể, chi tiết về việc sử dụng các nguồn ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác của trường cho việc tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho HĐGDNGLL.

- Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL của các lực lượng tham gia theo các thời điểm.

* Cách thực hiện

-Trong thực tế cơ sở vật chất, thiết bị của trường còn thiếu rất nhiều, nhà trường khơng có sân bãi để tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể có tính quy mơ lớn, tuy nhiên, nhà trường phải biết sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị mà trường đã có phục vụ cho HĐGD NGLL.

- Nguồn kinh phí dành cho HĐGDNGLL là rất lớn, nếu nhà trường không tranh thủ sự hỗ trợ từ các lực lượng bên ngồi thì khó trang bị được cơ sở vật chất, thiết bị tối thiểu phục vụ cho hoạt động này. Do đó nhà trường cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, vận động sự hỗ trợ mọi nguồn lực của các cấp, các ngành ở địa phương để tăng cường CSVC, kinh phí phục vụ cho HĐGDNGLL.

- Tổ chức tốt cuộc thi tự làm các đồ dùng dạy học của GV và HS đảm bảo tính tiện ích, hiệu quả sử dụng cao và tiết kiệm được kinh phí.

- Xây dựng quy chế hoạt động của nhà trường về công tác QL CSVC, phân công phân nhiệm cụ thể, tổ chức việc kiểm kê lại số lượng, đánh giá chất lượng của các thiết bị hiện có, đồng thời gắn trách nhiệm của CB Đoàn, GVCN và người phụ trách bảo quản thu dọn thiết bị khỏi hỏng hóc, mất mát.

97

- Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL của các lực lượng tham gia theo các thời điểm.

3.2.7. Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp

Để đánh giá đúng thực trạng của HĐGDNGLL thì người làm quản lý phải theo dõi, kiểm tra các bộ phận, các khâu, kiển tra quy trình và khối lượng cơng việc so với kế hoạch đề ra. Qua kiểm tra, đánh giá người quản lý có thể điều chỉnh kế hoạch, đơn đốc nhắc nhở, hoặc động viên khích lệ để các thành viên trong tổ chức tham gia hoạt động tích cực hiệu quả hơn.

Nhà quản lý cần thực hiện thường xuyên, đánh giá chính xác ưu, nhược điểm, khen thưởng động viên, phê bình và kỷ luật kịp thời tập thể, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, tổ chức rút kinh nghiệm để những hoạt động diễn ra đạt kết quả cao hơn.

3.2.7.2. Nội dung và cách thực hiện * Nội dung:

- Kiểm tra nhận thức, tính thần thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật, tình đồn kết, sự chủ động sáng tạo trong hoạt động.

- Kiểm tra việc làm cụ thể của giáo viên và học sinh. - Kiểm tra cơng việc có trong kế hoạch.

- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động phản ánh được mức độ đạt dược của học sinh về khối lượng công việc, số lượng học sinh tham gia hoạt động, về sản phẩm hoạt động do chính các em làm ra.

- Đánh giá về nhu cầu hứng thú, nguyện vọng của học sinh, nếu hoạt động đáp ứng được nhu cầu, nguyên vọng phù hợp với hứng thú và khả năng của học sinh thì sẽ phát huy được tiềm năng sẵn có của học sinh.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hàng tháng để phát hiện, điều chỉnh các kế hoạch tổ chức cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm tạo sự hứng thú từ phía giáo viên và học sinh tham gia.

98

* Cách thực hiện:

- Xây dựng tiêu chí cụ thể về kiểm tra, đánh giá kết quả, đảm bảo công bằng, khách quan dựa trên ý thức tham gia và hiệu quả của các hoạt động. Mỗi một hoạt động đều có những tiêu chí chung và những tiêu chí đặc thù. - Cần đề ra và thống nhất các tiêu chuẩn đánh giá phù hợp với thực tiễn HĐGDNGLL, dựa trên cơ sở tiêu chuẩn quy định của Bộ GD&ĐT, phải lấy kết quả tham gia HĐGDNGLL để xem xét đánh giá năng lực của CB Đoàn, GVCN lớp sau mỗi năm học.

- Phải thành lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL, Ban chỉ đạo phải hoạt động nề nếp, có lịch sinh hoạt cụ thể hàng tháng. Trưởng Ban chỉ đạo có sự phân nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và xây dựng các tiểu ban phụ trách theo nội dung chương trình của HĐGD NGLL và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động của các tiểu ban. Chúng ta có thể phân chia 5 tiểu ban chỉ đạo theo 5 nội dung như:

+ Tiểu ban tổ chức, kiểm tra hoạt động chính trị, xã hội, đạo đức, pháp luật.

+Tiểu ban tổ chức, kiểm tra hoạt động tìm hiểu, ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ học tập.

+ Tiểu ban tổ chức, kiểm tra hoạt động lao động cơng ích, lao động sản xuất – hướng nghiệp.

+ Tiểu ban tổ chức, kiểm tra hoạt động văn hóa – nghệ thuật.

+ Tiểu ban tổ chức, kiểm tra hoạt động thể dục thể thao, quốc phịng, tham quan du lịch.

Trong q trình kiểm tra chúng ta có thể áp dụng một số kỹ thuật kiểm tra: Phân công các thành viên đi dự giờ một số hoạt động cụ thể của các lớp. Quan sát các hoạt động của giáo viên và học sinh.

Kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án và một số sản phẩm của hoạt động. Ta có thể trao đổi, trị chuyện trực tiếp cùng học sinh, giáo viên.

99

Sau khi tổ chức kiểm tra xong, các thành viên trong Ban chỉ đạo HĐGDNGLL cần tổng hợp tất cả phiếu kiểm tra và từ đó có đánh giá. Ngay phiên họp Hội đồng sư phạm tháng kế tiếp, Ban chỉ đạo tổ chức đánh giá HĐGDNGLL, cần rút kinh nghiệm về các hình thức tổ chức hoạt động, các phương pháp tổ chức hiệu quả, những ưu điểm, khuyết điểm còn tồn tại, kế hoạch cần bổ sung.

3.3. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

3.3.1. Mục đích, nội dung và đối tượng khảo nghiệm

* Mục đích khảo nghiệm

Thông qua việc khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp QL HĐGDNGLL qua ý kiến của các đối tượng được khảo sát, qua đó khẳng định tính đúng đắn của các biện pháp trong thực tiễn.

* Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp QL HĐGDNGLL được đề xuất ở chương 3.

*Đối tượng khảo nghiệm

Khảo nghiệm bằng cách phát phiếu khảo sát 50 đối tượng là CBQL, CB Đoàn, GVCN trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Địnhtrong năm học 2015 – 2016.

*Phương pháp khảo nghiệm:

- Điều tra bằng phiếu hỏi

- Phỏng vấn để khẳng định thêm về kết quả khảo nghiệm.

* Quy định các mức độ cần thiết, tính khả thi của các biện pháp theo thang điểm sau:

Rất cần thiết: 3 điểm Khả thi: 3 điểm Cần thiết: 2 điểm Ít khả thi: 2 điểm Không cần thiết: 1 điểm Không khả thi: 1 điểm

100

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp QL HĐGDNGLL

Tên biện pháp Mức độ cần thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLL 50 100 0 0 0 0 3 1 2 Phân cấp trách nhiệm về QL HĐGDNGLL trong nhà trường 44 88 6 12 0 0 2,88 3 3

Quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đoàn, GVCN

40 80 10 20 0 0 2,80 5

4 Quản lý nội dung và hình thức tổ

chức HĐGDNGLL 46 92 4 8 0 0 2,92 2

5

Quản lý việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL

34 68 16 32 0 0 2,68 6

6

Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL

32 64 18 36 0 0 2,64 7

7

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình HĐGDNGLL

42 84 8 16 0 0 2,84 4

Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp QL HĐGDNGLL

Tên biện pháp Tính khả thi Điể m TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức cho CBQL,

GV, HS và các lực lượng ngoài 47 94 3 6 0 0 2,94 1

101 xã hội về HĐGDNGLL

2 Phân cấp trách nhiệm về QL

HĐGDNGLL trong nhà trường 43 86 7 14 0 0 2,86 3 3

Quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đoàn, GVCN

42 84 8 16 0 0 2,84 4

4 Quản lý nội dung và hình thức tổ

chức HĐGDNGLL 45 90 5 10 0 0 2,90 2 5

Quản lý việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL

38 76 10 20 2 4 2,72 5

6

Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL

36 72 9 18 5 10 2,62 7

7

Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình HĐGDNGLL

37 74 11 22 2 4 2,70 6

Qua kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy các biện pháp QL HĐGDNGLL được đề xuất ở trên có tính cấp thiết và tính khả thi rất cao.

Trong bảng 3.1 khi tiến hành khảo sát thì 100% các ý kiến đều cho rằng các biện pháp đề xuất là cần thiết và rất cần thiết. Trong những biện pháp đó thì vấn đề nhận thức của CBQL, GV, HS và các lực lượng xã hội được đưa lên hàng đầu, khi đã có nhận thức đúng về vị trí và vai trị của HĐGDNGLL thì sẽ huy động tốt các lực lượng tham gia giáo dục hiệu quả thơng qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.

Hầu hết các ý kiến được hỏi đều cho rằng QL tốt nội dung và hình thức tổ chức HĐGDNGLL, các nội dung và hình thức phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường thì sẽ lơi cuốn được đơng đảo học sinh tham gia. Chính vì vậy mà theo kết quả thì biện pháp này đứng thứ thứ 2 sau vấn đề nhận thức.

Biện pháp phân cấp trách nhiệm về QL HĐGDNGLL trong nhà trường được đánh giá xếp vị trí thứ 3, điều này hồn tồn phù hợp, bởi để tổ chức HĐGDNGLL đạt chất lượng và hiệu quả, cần có bộ máy QL được phân cấp

102

rõ ràng với quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể, có như vậy mới giúp cho CBQL có thể chỉ đạo, phân cơng nhiệm vụ cho các bộ phận trong nhà trường một cách khoa học, hợp lí.

Trong 7 biện pháp đề xuất thì có một biện pháp cũng được quan tâm chú trong của các ý kiến và được xếp vào vị trí thứ 4 đó là biện pháp kiểm tra đánh giá chương trình HĐGDNGLL, biện pháp QL việc thực hiện kế hoạch chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đoàn, GVCN được xếp ở vị trí thứ 5, biện pháp QL việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL được xếp ở vị trí thứ 6, cuối cùng là biện pháp QL CSVC và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL.

Qua kết quả khảo sát cho thấy đa số các ý kiến đánh giá với tỉ lệ từ 74% đến 94% đều cho rằng các biện pháp đề xuất đều khả thi và rất khả thi. Các biện pháp thứ nhất, thứ hai, thứ tư là những biện pháp được đánh giá là có tính khả thi hơn cả, tuy nhiên các biện pháp thứ năm, thứ sáu, thứ bảy cũng chưa đạt được sự đồng thuận tối đa, thêm vào đó cịn có ý kiến cho là khơng khả thi. Đặc biệt là ở biện pháp QL CSVC và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình HĐGDNGLL có tới 5 ý kiến cho rằng khơng khả thi, đây cũng là biện pháp xếp ở vị trí cuối cùng về khả thi, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế trường THPT Nam Trực bởi việc đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, CSVC nhiều khi đã được lên kế hoạch nhưng do điều kiện kinh phí eo hẹp, sự hỗ trợ từ những nguồn lực xã hội hóa cũng khơng được nhiều nên chưa thực hiện được.

Như vậy, qua khảo nghiệm về các biện pháp đề xuất trong việc QL HĐGDNGLL nêu trên thì 7 biện pháp dề xuất đều có tính cấp thiết và khả thi.

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐGDNGLL

Bảng 3.3: Sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL HĐGDNGLL TT Các biện pháp QL đề xuất Tính cần thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D (X-Y) D 2

103 TT Các biện pháp QL đề xuất Tính cần thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D (X-Y) D 2

1. Nâng cao nhận thức cho CBQL,

GV, HS và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLL

3 2,94 1 1 0 0

2. Phân cấp trách nhiệm về QL

HĐGDNGLL trong nhà trường 2,88 2,86 3 3 0 0

3. Quản lý việc thực hiện kế hoạch

chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đoàn, GVCN

2,8 2,84 5 4 1 1

4. Quản lý nội dung và hình thức tổ

chức HĐGDNGLL 2,92 2,9 2 2 0 0

5. Quản lý việc phối hợp các lực

lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL

2,68 2,72 6 5 1 1

6. Quản lý cơ sở vật chất và các điều

kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL

2,64 2,62 7 7 0 0

7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá

kết quả chương trình HĐGDNGLL 2,84 2,7 4 6 -2 4

 2

D

= 6

Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N D

Trong đó: r là hệ số tương quan;

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh; N là số biện pháp quản lý đề xuất, N = 7.

Và qui ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận; nếu r < 0 là tương quan nghịch; nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ; nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng.

104

Thay các giá trị vào cơng thức trên ta có r = 1 - 6.62

7(7 1) = 0,89

Với hệ số tương quan r = 0,89 cho phép kết luận:

Mối tương quan trên là tương quan thuận và rất chặt chẽ, các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nam trực tỉnh nam định (Trang 104)