Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐGDNGLL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nam trực tỉnh nam định (Trang 111)

Bảng 3.3: Sự tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL HĐGDNGLL TT Các biện pháp QL đề xuất Tính cần thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D (X-Y) D 2

103 TT Các biện pháp QL đề xuất Tính cần thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D (X-Y) D 2

1. Nâng cao nhận thức cho CBQL,

GV, HS và các lực lượng ngoài xã hội về HĐGDNGLL

3 2,94 1 1 0 0

2. Phân cấp trách nhiệm về QL

HĐGDNGLL trong nhà trường 2,88 2,86 3 3 0 0

3. Quản lý việc thực hiện kế hoạch

chương trình HĐGDNGLL của tiểu ban, CB Đồn, GVCN

2,8 2,84 5 4 1 1

4. Quản lý nội dung và hình thức tổ

chức HĐGDNGLL 2,92 2,9 2 2 0 0

5. Quản lý việc phối hợp các lực

lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện HĐGDNGLL

2,68 2,72 6 5 1 1

6. Quản lý cơ sở vật chất và các điều

kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động GDNGLL

2,64 2,62 7 7 0 0

7. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá

kết quả chương trình HĐGDNGLL 2,84 2,7 4 6 -2 4

 2

D

= 6

Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N D

Trong đó: r là hệ số tương quan;

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh; N là số biện pháp quản lý đề xuất, N = 7.

Và qui ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận; nếu r < 0 là tương quan nghịch; nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ; nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng.

104

Thay các giá trị vào công thức trên ta có r = 1 - 6.62

7(7 1) = 0,89

Với hệ số tương quan r = 0,89 cho phép kết luận:

Mối tương quan trên là tương quan thuận và rất chặt chẽ, các biện pháp quản lý đề xuất ở trên có thể áp dụng cho quản lý HĐGDNGLL ở trường THPT Nam Trực, tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay.

Hình 3.1: Biểu đồ so sánh sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL HĐGDNGLL

Qua bảng số liệu 3.3 và biểu đồ hình 3.1 cho thấy giữa mức độ cần thiết và tính khả thi có mối quan hệ với nhau, các biện pháp có sự tương ứng về chỉ số giữa hai cấp độ đó là mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này.

Sự tương quan cũng chỉ ra rằng trong QL HĐGDNGLL việc đầu tiên là nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia (bao gồm các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường), tiếp theo là phải quản lý tốt nội dung và hình thức tổ chức các HĐGDNGLL, Xếp thứ 3 trong các biện pháp được xem là cần thiết và có tính khả thi đó là việc phân cấp trách nhiệm về QL HĐGDNGLL.

Việc xếp thứ để chúng ta biết rõ mình cần làm gì trước làm gì sau và cần chú trọng vào vấn đề nào, tuy nhiên khi tiến hành tổ chức các HĐGDNGLL trong nhà trường không thể sử dụng đơn lẻ một biện pháp nào,

Mức độ

Biện pháp

105

bởi mỗi biện pháp đều có ưu điểm và thế mạnh riêng, các biện pháp này ln có mối liện hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại với nhau, chính vì vậy khi tổ chức HĐGDNGLL trong nhà trường phải biết kết hợp đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa các biện pháp nhằm phát huy hiệu quả của các biện pháp quản lý, từ đó nâng cao chất lượng HĐGDNGLL, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

106

Kết luận chƣơng 3

Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp chính là con đường để phát triển năng lực trong mỗi cá nhân học sinh, tạo ra một môi trường để học sinh rèn năng lực hành động, một kỹ năng sống quan trọng của con người trong xã hội hiện đại ngày nay. Việc nhìn nhận đúng về HĐGDNGLL sẽ giúp cho các cấp quản lý dành nhiều sự đầu tư cho việc chỉ đạo hoạt động này ở trong nhà trường, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực và sáng tạo khi tham gia tổ chức hoạt động ở trường, tạo ra sự chuyển biến tích cực về chất lượng tổ chức HĐGD NGLL.

Từ nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn, nhằm tìm ra các biện pháp có tính khả thi trong cơng tác quản lý HĐGD NGLL ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định, nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại mà nhà trường đang vướng mắc, các biện pháp đã được tiến hành khảo nghiệm và khẳng định về mức độ cần thiết và tính khả thi để nhà trường có thể vận dụng vào thực tiễn.

Các biện pháp đề xuất trên đây khơng phải hồn tồn mới, có những biện pháp nằm trong kế hoạch của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT nhưng vấn đề chính là đã được thử nghiệm và vận dụng sáng tạo trong tình hình thực tế ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định. Thực tế khảo nghiệm nêu trên chỉ là những bước khởi đầu của kết quả áp dụng những biện pháp QL HĐGDNGLL ở trường THPT Nam trực tỉnh Nam Định, chắc chắn cần phải có thời gian để triển khai và phát triển trong những năm học tiếp theo.

107

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.

Luận văn với đề tài “ Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định”đã nghiên cứu có hệ thống cơ sở

quản lý hoạt động giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Nam Trực.

Thông qua việc khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lí Hoạt động giáo dục ngồi gờ lên lớp ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định cho thấy mặc dù nhà trường đã có những biện pháp nhằm quản lý tốt này song còn một số biện pháp chưa được chú trọng cũng như việc thực hiện các biện pháp còn chưa đồng bộ, liên tục, đơi khi cịn thiếu sự nhất quán.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tác giả đã đề xuất 7 biện pháp nhằm thúc đẩy, tạo những bước tiến mới trong quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở nhà trường. Các biện pháp đó là:

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh và các lực lượng ngồi xã hội về vị trí vai trị của HĐGDNGLL

- Phân cấp trách nhiệm về quản lí hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp trong nhà trường

- Quản lý việc thực hiện kế hoạch chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp của CB Đoàn, GVCN

- Quản lý nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Quản lý việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo nguồn lực thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

108

Thực tế cịn nhiều khó khăn, trở ngại và không phải thực hiện tất cả những biện pháp trên đều dễ dàng và mang lại hiệu quả cao ngay. Cần phải có thời gian và đặc biệt là đội ngũ CBQL và GV phải tinh thần trách nhiệm cao để quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ngày một chất lượng, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của nhà trường trong xu thế hội nhập.

2. Khuyến nghị.

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định

Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng GVCN, cán bộ Đoàn nâng cao năng lực tổ chức HĐ GDNGLL.

Tăng cường trang bị tài liệu, CSVC, thiết bị cho HĐ GDNGLL để nâng cao chất lượng GD của nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện.

Tăng cường tài chính cho các nhà trường để tổ chức tốt HĐGDNGLL ở khơng gian ngồi trường học.

2.2. Đối với trường THPT Nam Trực

Cần đặc biệt coi trọng vai trị của CB Đồn GVCN trong HĐ GDNGLL, bồi dưỡng năng lực tổ chức, kỹ năng sư phạm cho họ trong hoạt động GD này. Tạo điều kiện hơn nữa về CSVC và kinh phí để HĐ GDNGLL được triển khai một cách thường xuyên liện tục và các hoạt động có chất lượng.

Tổ chức kiểm tra, đánh giá lực lượng tham gia tổ chức HĐ GDNGLL và có chế độ khen thưởng kịp thời và phù hợp với người có đóng góp trong hoạt động GD này.

109

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2004), Vấn đề quản lý từ một góc nhìn. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Quản lý nhà trường. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT, ngày

02/4/2007.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường

phổ thông, Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25/8/2008.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của

Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT, Thông tư số 06/2009/TT-BGDĐT ngày 31/3/2009.

7. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lí. Nxb ĐHQG, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý giáo dục. Nxb giáo dục, Hà

Nội.

9. Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ (1996), Giáo dục học, Tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1-2 . Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

11. Đặng Vũ Hoạt (2005), HĐGDNGLL ở trường THCS. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục.

110

13. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về lí luận QLGD.

Trường cán bộ quản lí giáo dục trung ương 1, Hà Nội.

14. Viên Chấn Quốc (2001), Luận về cải cách giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục.

15. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, Nhà

xuất bản giáo dục.

16. Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang (2007), Sách HĐGDNGLL dành cho giáo viên lớp 10. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang (2007), Sách HĐGDNGLL dành cho giáo viên lớp 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Nguyễn Dục Quang (2007), Sách HĐGDNGLL dành cho giáo viên lớp 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 20. Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển giáo dục và đào

tạo nhân tài, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

111

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh)

Để đánh giá thực trạng HĐGDNGLL và công tác QL HĐGDNGLL ở trường THPT Nam Trực, từ đó đề xuất các biện pháp QL HĐGDNGLL hiệu quả hơn, xin em hãy cho biết ý kiến của mình qua các câu hỏi sau (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn)

Câu 1. Tác dụng của HĐGDNGLL nhƣ thế nào đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.

Có tác dụng tốt  ít tác dụng  Khơng tác dụng 

Câu 2. Theo em HĐGDNGLL là dạng HĐ nào sau đây?

HĐ xã hội  HĐ TDTT 

HĐ ngoại khóa  HĐ giáo dục 

HĐ vui chơi giải trí  Tất cả các HĐ trên 

Câu 3. Việc sử dụng CSVC, kinh phí, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL

TX: thường xuyên TT: thỉnh thoảng KBG: không bao giờ

Các phƣơng diện Mức độ thực hiện

TX TT KBG

1 Các trang thiết bị: Loa đài, tăng âm, băng đĩa, đầu video, máy chiếu, máy tính... 2 Bảng, phấn, tranh, ảnh

112 3 Các đạo cụ như sáo, khèn, đàn, trống... 4 Phòng học bộ mơn, thư viện, phịng chức

năng, phòng đa năng, sân chơi bãi tập... 5 Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng

Câu 4: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp?

Stt Các yếu tố ảnh hƣởng Mức độ Rất ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng

1 Thời gian học văn hóa 2 Các hoạt động TDTT

3 Năng lực của người tổ chức 4 Nhận thức của các lực lượng GD 5 Áp lực thi cử

6 KH và ND HĐGDNGLL

7 Kinh phí và phương tiện HĐGDNGLL 8 Đánh giá kết quả HĐ

Câu 5. Em hãy cho biết kết quả tổ chức thực hiện HĐGDNGLL ở trƣờng THPT Nam Trực tỉnh Nam Định trong thời gian qua nhƣ thế nào?

Tốt  Bình thường  Chưa được tốt 

Lý do chưa được tốt: ........................................................................................... .............................................................................................................................

Chân thành cảm ơn các em!

113

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, CB Đoàn - Hội, GVCN)

Để đánh giá thực trạng HĐGDNGLL và cơng tác QL hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định, từ đó đề xuất các biện pháp QL HĐGDNGLL hiệu quả hơn, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình qua các câu hỏi sau (Đánh dấu X vào phương án lựa chọn)

Câu 1. Tác dụng của HĐGDNGLL nhƣ thế nào đối với việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh trong nhà trƣờng.

Có tác dụng tốt  ít tác dụng  Khơng tác dụng 

Câu 2. Vị trí, vai trị của HĐGDNGLL ở trƣờng THPT Nam Trực tỉnh Nam Định

RQT: rất quan trọng QT: quan trọng KQT: không quan trọng

Vị trí, vai trị của HĐGDNGLL

Mức độ nhận thức

RQT QT KQT

1 HĐGDNGLL giúp hình thành và phát triển nhân cách HS

2 HĐGDNGLL hỗ trợ hoạt động dạy - học, tạo nên sự phát triển toàn diện đối với học sinh 3 HĐGDNGLL là dịp để HS củng cố kết quả hoạt

động học tập sau giờ học trên lớp

4 HĐGDNGLL là điều kiện quan trọng để rèn luyện các kỹ năng giao tiếp ứng xử của HS

5

HĐGDNGLL thu hút và phát huy được tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo dục HS

114 6

HĐGDNGLL phát triển quan hệ giao tiếp giữa các học sinh trong trường và với cộng đồng xã hội, góp phần GD tinh thần hợp tác, đoàn kết giữa các HS với nhau và giữa HS với xã hội. 7 HĐGDNGLL tạo mối liên hệ hai chiều giữa HS

- GV

Câu 3. Theo thầy (cô) HĐGDNGLL là dạng HĐ nào sau đây?

HĐ xã hội  HĐ TDTT 

HĐ ngoại khóa  HĐ giáo dục 

HĐ vui chơi giải trí  Tất cả các HĐ trên 

Câu 4. Đánh giá việc thực hiện xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL

T: Tốt TB: Trung bình CT: Chưa tốt

Xây dựng kế hoạch Mức độ thực hiện

T TB CT

1 Xây dựng kế hoạch chung theo chủ đề năm học và theo từng học kỳ và năm học 2 Xây dựng kế hoạch cho CB Đoàn, GVCN

và các lực lượng tham gia

3 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, CSVC phục vụ cho HĐGDNGLL

4

Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

5 Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng về HĐGDNGLL cho lực lượng tham gia 6 Xây dựng kế hoạch KTĐG, khen thưởng

đối với các tập thể và cá nhân tham gia

115

Câu 5. Đánh giá việc sử dụng CSVC, kinh phí, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL

TX: thường xuyên TT: thỉnh thoảng KBG: không bao giờ

Các phƣơng diện Mức độ thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT nam trực tỉnh nam định (Trang 111)